Vấn đề con ngời và con ngời xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 86 - 88)

1. Quan niệm về con ngời

Trong lịch sử phát triển nhân loại, các thời kỳ khác nhau có những quan niệm khác nhau về con ngời. Có thể khái quát những quan điểm sau:

- Quan điểm tôn giáo, duy tâm:

+ Các tôn giáo đều quan niệm con ngời là sản phẩm của thần thánh, thợng đế. Cuộc sống con ngời do đấng tối cao an bài, sắp đặt. Con ngời không chỉ có thể xác mà còn có linh hồn. Trong đó linh hồn là phần cao quý của con ngời, cần đợc coi trọng, còn cái thể xác là cái thấp hèn.

+ Các trào lu triết học duy tâm không giải thích nguồn gốc con ngời từ thần thánh hay thợng đế mà cho rằng con ngời cũng nh các sự vật là sản phẩm tha hóa của ý niệm tuyệt đối (Hêghen); hay nh ở phơng Đông: thái cực, đạo khí sinh ra con ngời và vũ trụ…

- Quan điểm duy vật siêu hình: Tồn tại chủ yếu trong thời kỳ cận đại, đã tạo một bớc tiến quan trọng trong quá trình nhận thức về con ngời, chỉ rõ bản chất phi thần thánh của con ngời. Tuy nhiên khi đi vào giải thích những vấn đề thuộc về bản chất con ngời, về lịch sử xã hội loài ngời thì các nhà triết học duy vật lại rơi vào chủ nghĩa duy tâm thần bí, tách con ngời ra khỏi những quan hệ xã hội nhất định, trong những điều kiện sinh hoạt nhất định.

Nhận xét: Chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và chủ nghĩa duy vật siêu hình

đã chỉ ra đợc nhng thuộc tính quan trọng thuộc về tự nhiên cũng nh ý thức, t tởng của con ngời, tuy nhiên, đã không chỉ ra đợc bản chất của con ngời do tuyệt đối hóa một trong hai thuộc tính đó. Do vậy, hoặc là đánh giá con ngời một cách trừu tợng thần bí, hoặc đã hạ thấp tính xã hội của con ngời. Kết quả là đã không phát huy đợc vai trò chủ thể của con ngời trong lịch sử.

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về con ngời:

+ Con ngời là một chỉnh thể thống nhất của hai thuộc tính tự nhiên và xã hội. Trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũng không có cái xã hội tách rời tự nhiên.

+ Con ngời vừa là chủ thể vừa là khách thể của xã hội: Do nhu cầu, để tồn tại, con ngời phải lao động, thông qua đó hình thành xã hội và bản chất con ng- ời. Mác viết: “Bản chất con ngời không phải là một cái trừu tợng cố hữu trong các cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa của những quan hệ xã hội” 1. Con ngời và xã hội có sự gắn bó chặt chẽ, thông qua xã hội hình thành năng lực, phẩm chất, những thuộc tính xã hội của con ngời và ngợc lại chính con ngời là chủ thể trong quá trình phát triển xã hội, phát triển lịch sử. Do vậy, dới chủ nghĩa xã hội, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, cần phải xây dựng những con ngời xã hội chủ nghĩa.

Nhận xét: Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,

Mác - Ăngghen đã chỉ rõ bản chất, vai trò của con ngời, tạo ra bớc ngoặt trong lịch sử nhận thức về con ngời. Qua đó cổ vũ lớn lao con ngời trong quá trình chinh phục những lực lợng tự nhiên và xã hội phục vụ cho cuộc sống của mình.

2. Con ngời xã hội chủ nghĩa

Trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác lênin, tiếp thu những giá trị truyền thống của dân tộc. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, những đặc trng con ng- ời xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phấn đấu xây dựng là:

+ Con ngời xã hội chủ nghĩa là con ngời có ý thức, trình độ và năng lực làm chủ. Đồng thời xã hội tạo ra những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội … để con ngời thực hiện quyền làm chủ đó.

+ con ngời xã hội chủ nghĩa là con ngời lao động mới có tri thức, có ý thức kỷ luật, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, biết đánh giá chất lợng lao động, hiệu quả công việc của bản thân.

+ Con ngời xã hội chủ nghĩa là con ngời sống có văn hóa, tình nghĩa, biết đợc vị trí của mình trong trong từng quan hệ xã hội và giải quyết đúng đắn những quan hệ đó, thờng xuyên nâng cao ý thức, trình độ, rèn luyện sức khỏe, đảm bảo sự phát triển toàn diện cá nhân.

+ Con ngời xã hội chủ nghĩa là con ngời giàu lòng yêu nớc, có ý thức giai cấp, dân tộc và ý thức nhân loại.

Giải thích: Xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa là quá trình biện chứng lâu

dài. Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bên cạnh những đặc tính tích cực của con ngời xã hội chủ nghĩa, con ng- ời còn chịu ảnh hởng không ít những t tởng, phong tục tập quán, lối sống của xã hội cũ. Cho nên xây dựng con ngời mới thực chất là quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, cái tiến bộ và cái lạc hậu.

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w