III. Những đặc điểm cơ bản và xu thế vận động của thời đại ngày nay 1 Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay
1. Quan niệm về dân chủ
Xuất phát từ chữ Hy Lạp, dân chủ có nghĩa là quyền lực của dân. Nó là một trong những hình thức tổ chức chính trị - nhà nớc của xã hội mà điểm đặc tr- ng là việc tuyên bố nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, thừa nhận quyền tự do bình đẳng của công dân, thừa nhận dân là cội nguồn của quyền lực.
Thuật ngữ “dân chủ” cũng đợc vận dụng vào tổ chức và hoạt động của các cơ quan chính trị, các tổ chức và các lĩnh vực xã hội riêng biệt nh dân chủ trong đảng, dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, cao trào vận động dân chủ…
Trớc công nguyên con ngời đã biết hợp lực với nhau để sản xuất, do lực l- ợng sản xuất cha phát triển nên không đòi hỏi sự phân công lao động. Hình thức ăn chung làm chung, sở hữu chung không chỉ t liệu sản xuất mà cả sản phẩm lao động trở thành phơng thức duy nhất để duy trì sự tồn tại của tất cả mọi thành viên trong thị tộc, bộ lạc. Bất kỳ cá nhân nào cũng chỉ tồn tại đợc trong sự hoà nhập của cộng đồng, trong một quan hệ hoàn toàn bình đẳng. Khi hợp lực với nhau để sản xuất, con ngời cũng tự tổ chức ra những hoạt động chung mang tính xã hội, trong đó có việc cử ra những ngời đứng đầu các cộng đồng để thực hiện những quy định chung và phế bỏ những ngời đó nếu họ không thực hiện những quy định chung theo ý nguyện, lợi ích chung của cộng đồng. Việc “cử ra và phế bỏ ngời đứng đầu” là do quyền và sức lực của dân.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp xuất hiện, t hữu xuất hiện thì Nhà nớc cũng xuất hiện. Nhà nớc dân chủ tức nhà nớc dân chủ chủ nô. Đến lúc này nhà nớc chủ nô mới chính thức sử dụng từ “dân chủ”. Nh vậy, nhà nớc dân chủ chủ nô có “quyền lực của dân”. Nhng “dân” ở đây do giai cấp chủ nô quy định gồm chủ nô, tăng lữ, thơng gia, một số tri thức và ngời tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nô lệ không đợc coi là dân. Đây là hình thức bóc lột đầu tiên mà giai cấp thống trị đã lập ra nhà nớc và nhà nớc ấy đã lạm dụng dân chủ để chiếm mất quyền lực thực sự của nhân dân lao động.
Là nấc thang mới trong lịch sử phát triển của dân chủ, dân chủ t sản ra đời góp phần thủ tiêu các quan hệ phong kiến lỗi thời và đã thu đợc những thành tựu to lớn. Sau khi nền dân chủ t sản ra đời, giai cấp t sản duy trì củng cố và phát triển nền kinh tế t bản chủ nghĩa để củng cố quyền thống trị về chính trị
Về hình thức, dân chủ t sản dựa trên nhà nớc pháp quyền, thực hiện “tam quyền phân lập”. Thực chất toàn bộ pháp luật trong chủ nghĩa t bản chỉ là sự thể hiện thành luật ý chí của giai cấp t sản - giai cấp cầm quyền để phục vụ cho lợi ích của chính giai cấp đó.
Về hình thức, dân chủ t sản tuyên bố quyền bình đẳng của con ngời trớc pháp luật… nhng với nhiều quy định khắt khe, trớc hết liên quan tới điều kiện kinh tế, vì vậy đã tớc bỏ những quyền dân chủ đối với đại đa số nhân dân lao động.
Thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN tháng Mời (1917) đã giành lại chính quyền cho nhân dân lao động, giành lại quyền lực thực sự của nhân dân và nhà nớc XHCN lần đầu tiên đã xuất hiện để thể hiện và thực thi quyền lực đó của nhân dân.
1.2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ
Thứ nhất, dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động; dân chủ là quyền lực của nhân dân.
Thứ hai, không có dân chủ chung chung “phi giai cấp”, “siêu giai cấp”. Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nớc đều mang bản chất giai cấp - bản chất giai cấp thống trị xã hội. Vì vậy, dân chủ là một phạm trù chính trị mang tính lịch sử.
Thứ ba, từ khi có nhà nớc thì dân chủ còn có ý nghĩa là một hình thức nhà n- ớc và thừa nhận ở đó “quyền lực thuộc về nhân dân”. (còn dân là ai thì liên quan tới việc nền dân chủ ấy và nhà nớc của nó dựa trên chế độ sở hữu nào).
Thứ t, chế độ dân chủ và nhà nớc tơng ứng đều do giai cấp thống trị chi phối và cũng nh chi phối các lĩnh vực khác của xã hội.