Nguồn lực con ngời và vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 88 - 90)

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

1. Khái niệm

Nguồn lực con ngời là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội tạo nên vai trò, năng lực… của con ngời, của cộng đồng ngời có thể sử dụng để phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và trong những hoạt động xã hội.

Khi chúng ta nói tới nguồn lực con ngời là nói tới con ngời với t cách là

chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội. Nguồn lực con ngời bao gồm số lợng và chất lợng nguồn nhân lực:

+ Số luợng nguồn nhân lực đợc xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính và sự phân bố dân c giữa các vùng, miền của đất nớc, giữa các ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội.

+ Chất lợng nguồn nhân lực bao gồm những nét đặc trng về thể lực, trí lực, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, năng lực quản lý, đạo đức, nhân cách, ý thức giai cấp, ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng Trong đó nổi bật ba yếu tố quan… trọng nhất: Trí tuệ, thể lực, nhân cách của con ngời.

Số lợng và chất lợng nguồn nhân lực có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ. Nếu số lợng quá ít sẽ gây khó khăn cho phân công lao động xã hội và do vậy, chất lợng nguồn nhân lực sẽ bị hạn chế. Chất lợng nguồn nhân lực nâng cao sẽ góp phần làm giảm số lợng ngời hoạt động trong một đơn vị sản xuất, kinh doanh hay giảm số ngời hoạt động trong một tổ chức xã hội.Vì vậy xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đồng thời phải đảm bảo tính hợp lý trong việc phân bố, sử dụng nguồn nhân lực.

2. Vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội xã hội

+ Về mặt lý luận, vai trò quyết định của nguồn lực con ngời đã đợc chủ nghĩa Mác đặc biệt chú ý và luận giải một cách khoa học. Theo các nhà kinh điển, con ngời không chỉ là sản phẩm của tự nhiên, và xã hội mà còn là chủ thể tích cực cải biến tự nhiên, xã hội; con ngời là điểm khởi đầu và điểm kết thúc của mọi quá trình biến đổi lịch sử. Con ngời là yếu tố quan trọng nhất trong lực lợng sản xuất, là lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại…

+ Tham gia vào sự nghiệp phát phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia hiện nay bao gồm nhiều nguồn lực: Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, vốn ,… trong đó nguồn lực con ngời có vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất. Bởi vì:

Thứ nhất, Các nguồn lực khác nếu không có sự tác động của nguồn lực con chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng, khách thể. Con ngời là nguồn lực duy nhất biết tác động vào các nguồn lực khác nhằm thúc đẩy các nguồn lực khác khởi động, phát huy vai trò; đồng thời biết gắn kết chúng tạo sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển.

Thứ hai, các nguồn lực khác càng khai thác, càng cạn kiệt, nhng nguồn lực con ngời càng khai thác càng phát triển. Trí tuệ con ngời là vô tận bởi vì con ngời có khả năng lao động sáng tạo. Càng sáng tạo thì trình độ, trí tuệ con ngời ngày càng đợc phát huy.

+ Trí tuệ con ngời có sức mạnh to lớn, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi trí tuệ hóa lao động đang trở thành xu thế phổ biến, đối tợng khai thác đang đợc chuyển vào chính bản thân con ngời. Giờ đây, trí tuệ đã trở thành nền tảng sức mạnh của mỗi quốc gia và đợc coi là tài nguyên của mọi tài nguyên. Sự cạnh tranh của các địa phơng, quốc gia không chỉ đơn thuần về kinh tế mà đang nghiêng về trí tuệ, về hàm lợng chất xám. Do đó, nguồn lực trí tuệ con ngời đang là một trong những lợi thế so sánh quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia.

+ Phát triển con ngời hiện nay là thớc đo sự phát triển, do vậy, năm 1990, để đánh giá thực trạng phát triển ở mỗi nớc, bên cạnh chỉ số phát triển kinh tế (GDP), Liên hợp quốc đã lấy chỉ số phát triển nhân lực (HDI) nhằm xếp thứ hạng cho mỗi quốc gia. Chỉ số HDI bao gồm:

- Chỉ số tuổi thọ

- Chỉ số tri thức (gồm tỷ lệ ngời lớn có học và số năm đi học trung bình) - Chỉ số thu nhập

Kết luận: nguồn lực con ngời là nguồn lực nội tại, cơ bản, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển xã hội; là chủ thể trực tiếp, quyết định toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; là khách thể cần đợc khai thác triệt để và cũng chính là đối tợng thụ hởng những thành quả của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 88 - 90)