Gia đình, mối quan hệ gia đình và xã hộ

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 80 - 82)

1. Khái niệm gia đình

* Với t cách một hình thức tổ chức cộng đồng xã hội, gia đình đợc hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Trớc những đòi hỏi của đời sống kinh tế, các quan hệ đó dần trở nên chặt chẽ, giữa các thành viên trong cộng đồng xuất hiện những cơ chế ràng buộc lẫn nhau phù hợp và thích ứng với những điều kiện sản xuất, sinh hoạt của mỗi một nền sản xuất. Các hình thức phát triển của gia đình gắn với những biến đổi trong sản xuất, trong đời sống kinh tế - xã hội: gia đình huyết tộc, gia đình Pulanuan, gia đình đối ngẫu, gia đình một vợ một chồng... Cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội, gia đình cũng thay đổi không ngừng để phù hợp với những biến đổi mang tính cách mạng của sản xuất.

* Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đợc hình thành, duy trì và củng cố trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dỡng và giáo dục giữa các thành viên. Vì vậy, yếu tố tình cảm là nét căn bản nhất của… gia đình. Nhng xét rộng hơn và đầy đủ hơn gia đình thì không chỉ là một đơn vị tình cảm tâm lý đơn thuần, mà còn là một tổ chức kinh tế- tiêu dùng( sở hữu, sản xuất thu nhập cả chi tiêu) là một môi trờng giáo dục - văn hoá (văn hoá gia đình - văn hoá cộng đồng); một cơ cấu thiết chế xã hội (gia đình có cơ chế và cách thức vận động riêng)

* Những đặc trng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình thể hiện:

+ Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển của gia đình.

+ Quan hệ huyết thống là quan hệ đặc trng của gia đình. + Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn.

+ Quan hệ nuôi dỡng giữa các thành viên và thế hệ trong gia đình

2. Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình và xã hội.

2.1. Sự phát triển của xã hội quy định hình thái, quy mô và kết cấu gia đình.

* Gia đình là tế bào của xã hội. Mỗi một chế độ xã hội đợc hình thành vận động và biến đổi trên cơ sở một phơng thức sản xuất xác định và có vai trò quy định đối với gia đình. Nhng xã hội ấy lại tồn tại thông qua các hình thức kết cấu và quy mô gia đình.

* Tính chất quyết định của trình độ phát triển kinh tế xã hội đối với quy mô, kết câu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình.

* Gia đình là cầu nối giữa các thành viên gia đình và xã hội( là đơn vị trung gian giữa con ngời và xã hội). Con ngời trớc khi là con ngời của xã hội đều là thành viên của gia đình, do gia đình sinh ra, nuôi dỡng giáo dục, rèn luyện mà thành. Còn những chính sách xã hội tác động đến cá nhân, muốn cá nhân thực hiện. Nh vậy trong hệ thống cơ cấu tổ chức của xã hội, gia đình đợc coi là thiết chế cơ sở, đầu tiên, nhỏ nhất. Sự vận động biến đổi của gia đình tuân theo những quy định chung của cả xã hội.

* Gia đình là tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội.

2.2 Các chức năng cơ bản của gia đình

* Tái sản xuất sức lao động xã hội * Tổ chức đời sống gia đình

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Hoạt động tiêu dùng thoả mãn nhu cầu ăn, ở, đi lại cho các thành viên * Giáo dục ( nuôi dạy):

+ Giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách + Giáo dục thẩm mỹ, ý thức cộng đồng * Thoả mãn nhu cầu tâm, sinh lý (tình cảm) + Giáo dục giới tính

+ Tâm lý lứa tuổi, thế hệ

+ Hành vi ứng xử trong gia đình và xã hội

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 80 - 82)