II. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay.
2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay
2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc, gồm 54 dân tộc.
- Số lợng: Có sự chênh lệch lớn giữa các cộng đồng dân tộc: dân tộc Kinh chiếm đa số (87%) dân tộc ít ngời chiếm 13% dân số. 10 dân tộc có số dân dới 1 triệu đến 100 nghìn ngời: Tày, Nùng, Thái, Mờng, Khơ Me, Mông, Dao; 20 dân tộc có số dân dới 100 nghìn ngời; 16 dân tộc có số dân dời 10 nghìn ngời; 6 dân tộc có số dân dới 1 nghìn ngời (Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu).
- Chất lợng: Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của chế độ thực dân nên các dân tộc ở nớc ta có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Sự chênh lệch này là đặc trng mà Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm nhằm từng bớc khắc phục nhằm thực hiện sự công bằng cho các dân tộc.
- Phân bố: Các dân tộc Việt Nam sống rải rác trên khắp lãnh thổ, không đồng đều. Các đồng bào ít ngời chủ yếu sống ở những vùng núi, nơi có địa thế an ninh, quốc phòng, cửa khẩu quốc tế, nơi có tiềm năng kinh tế lớn, nhiều tài nguyên, khoáng sản.
Đại gia đình các cộng đồng ngời Việt Nam đều có đời sống văn hóa chung đa dạng, phong phú với bản sắc riêng của mỗi cộng đồng. Các dân tộc dù ít, hay nhiều đều có đời sống văn hóa riêng nh ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật, y phục, tập quán…
2.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay
Xuất phát từ những đặc điểm dân tộc ở Việt Nam và từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ: “ Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lợc, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nớc ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; cùng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” 1
Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nớc ta biểu hiện cụ thể nh sau:
- Có chính sách phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tộc, đảm bảo cho đồng bào các dân tộc khai thác thế mạnh của địa phơng để làm giàu cho mình và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng để khắc phục sự chênh lệch về kinh tế, văn hóa, bảo đảm sự phát triển dân tộc. Đi đôi với phát triển tiềm lực kinh tế của các vùng dân tộc, cần chú trọng bảo vệ môi trờng thiên nhiên, ổn định đời sống của đồng bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó giữa đồng bào tại chỗ và đồng bào từ nơi khác tới sinh sống, chống t tởng dân tộc hẹp hòi.
- Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngỡng của đồng bào các dân tộc, từng bớc nâng cao dân trí, nhất là các dân tộc vùng cao, hải đảo…
Đây là vấn đề quan trọng và tế nhị, cần lắng nghe ý kiến của đồng bào và có chính sách cụ thể nhằm làm cho nền văn hóa chung vừa đậm đà bản sắc dân tộc và ngày càng phát triển phong phú, đa dạng.