Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2006, trang 101.

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 66 - 70)

II. Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

11Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2006, trang 101.

- Xóa đói, giảm nghèo chủ yếu bằng tạo việc làm, đồng thời kết hợp các giải pháp hỗ trợ, cứu trợ. Giải quyết đợc vấn đề này sẽ khắc phục đợc hạn chế của các chế độ t hữu trớc đây.

- Đổi mới và thực hiện các chính sách xã hội trong điều kiện đại đa số các gia đình thơng binh, liệt sĩ, có công với nớc, chịu hậu quả chiến tranh là một trong những nội dung cơ bản của liên minh. Các chính sách này, để hỗ trợ nông dân, công nhân, trí thức và tạo điều kiện cho họ khắc phục khó khăn sau chiến tranh, đồng thời nội dung này còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lý, lối sống , cho toàn xã hội và các thế hệ sau.…

- Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài tạo cho liên minh phát triển vững chắc. Trớc mắt tập trung cho việc củng cố thành tựu xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở, nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khắc phục các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu, các biểu hiện tiêu cực nh tham nhũng, quan liêu, nhất là ở nông thôn.

- Gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp, khoa học, công nghệ với quy hoạch, phát triển nông thôn, đô thị hóa, công nghiệp hóa những trọng điểm ở nông thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng thuận lợi và hiện đại. Xây dựng các cơ sơ giáo dục y tế, văn hóa, thể thao, các công trình phúc lợi công cộng một cách tơng xứng, hợp lý ở các vùng nông thôn, đặc biệt là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa nông thôn, khai thác những tiềm năng của nông, lâm, ng nghiệp. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ ở khu vực nông, lâm, ng nghiệp.

Đối với những nớc nông nghiệp đi lên chủ nghĩa xã hội nh ở nớc ta, thì liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức vừa là vấn đề có tính quy luật tất yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, và là lực lợng sản xuất, lực lợng chính trị cơ bản và đông đảo nhất của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

- Cơ cấu xã hội giai cấp là cơ cấu quan trọng nhất, là nội dung chủ yếu của toàn bộ cơ cấu xã hội, nó quyết định đặc điểm và khuynh hớng phát triển của hệ thống cơ cấu xã hội.

- Quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa thực chất là quá xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp mới trong đó liên minh công - nông - trí thức là nền tảng.

- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự vận động, phát triển của cơ cấu xã hội giai cấp thể hiện tính định hớng XHCN: sự thống nhất, gắn bó giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng trở thành xu hớng phổ biến, khối liên minh công - nông - trí thức ngày càng đợc tăng cờng.

Liên minh công - nông - trí thức là đòi hỏi khách quan, là yếu tố cơ bản giải quyết vấn đề lực lợng trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân. ở Việt Nam hiện nay, liên minh công - nông - trí thức là lực lợng sản xuất, lực lợng chính trị - xã hội cơ bản, chủ đạo và đông đảo nhất trong toàn xã hội trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, từ trang 173 đến trang 193.

2. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, trang 72.

3. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, trang 125.

4. Thực trạng và xu thế phát triển cơ cấu xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Đỗ Nguyên Phơng (chủ biên); Nxb Hà Nội, 1995.

Câu hỏi ôn tập

1. Phân tích tính quy luật về xu hớng biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2. Vì sao ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phải tăng cờng củng cố khối liên minh công - nông - trí thức

3. Phân tích nội dung của liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bài 6

Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lợc của cách mạng Việt Nam, mà giải quyết vấn đề dân tộc là nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các cộng đồng trong một quốc gia thông qua các chính sách của Đảng và Nhà nớc cùng với việc giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới thông qua các nguyên tắc quan hệ quốc tế. Đây là một vấn đề thực tiễn nóng bỏng trong thời đại ngày nay, bởi vậy, đòi hỏi phải đợc nghiên cứu, giải quyết một cách khoa học, mềm dẻo và thận trọng.

Nội dung

1. Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc

2. Cơng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin 3. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Mục đích yêu cầu

- Hiểu rõ quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác lênin về vấn đề dân tộc

- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc trong mỗi quốc gia cũng nh trong xu thế hội nhập hiện nay là một vấn đề cấp bách liên quan trực tiếp tới lợi ích, chủ quyền lãnh thổ, bình đẳng và phát triển của mỗi quốc gia

- Nắm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Các vấn đề trọng tâm của bài

- Khái niệm và những đặc trng cơ bản của dân tộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung cơng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

- Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc Việt Nam

Dự kiến thời gian tự học: 6 tiết

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 66 - 70)