IV. Những giai đoạn thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhân
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Tính tất yếu khách quan
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự lựa chọn phù hợp với đặc điểm tình hình của đất nớc và xu thế phát triển của thời đại, điều này cho phép phát huy sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại xây dựng chủ nghĩa xã hội:
- Từ năm 1930, dới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã liên tục đấu tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nớc. Sau năm 1975, nhiệm vụ dân tộc và dân chủ cơ bản hoàn thành. Với Việt Nam dân tộc và dân chủ luôn gắn bó thống nhất, điều đó cho phép bớc vào thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độ.
- Sau năm 1975, từ những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, bên cạnh đó cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội là lôgic phát triển tất yếu từ sự nghiệp giải phóng dân tộc, phù hợp với nguyện vọng của toàn dân.
- Thời đại ngày nay là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, là thời đại đấu tranh cho hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, gắn với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh đang tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng cho chủ nghĩa xã hội, là thời đại liên
2.2. Phơng hớng, nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Xây dựng Nhà nớc xã hội chủ nghĩa của dân do dân, vì dân
- Phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc - đây là nhiệm vụ trong tâm cơ bản trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Xây dựng quan hệ sản xuất XHCN từ thấp tới cao phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hòa bình - Kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCN
- Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức