Nguồn nhân lực củacông ty:

Một phần của tài liệu NK linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Cty Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất- Thực trạng và Giải pháp (Trang 75 - 79)

III. Những vấn đề liên quan đến cấp quản lý vĩ mô.

2.1.2.2. Nguồn nhân lực củacông ty:

Bên cạnh với việc phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật, Công ty cũng không ngừng phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty đã lên tới 525 ng- ời.Trong đó:

-Số lao động kỹ thuật: 430 ngời

-Số trình độ đại học và trên đại học: 70 ngời. -Số trung cấp kỹ thuật: 25 ngời.

2.2.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty detech.

2.2.1.Qui mô thị trờng và các hãng cạnh tranh trong ngành của Công ty

Có thể nói, cha bao giờ thị trờng xe máy ở Việt Nam lại sôi động nh hiện nay. Chỉ trong vài năm, lợng xe máy đã tăng lên một cách đáng kể.

Theo thống kê năm 2000 số xe máy tăng thêm so với năm 1999 là 1.867.524 xe, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 2.420.519 xe. Ngoài ra mỗi năm chúng ta còn nhập khẩu thêm 1,5 triệu bộ linh kiện và 100.000 xe nguyên chiếc. Vậy mà trong thời gian qua vẫn có sự thiếu hụt dẫn đến cơn sốt xe máy trên thị tr- ờng.

Theo nh tính toán của các ngành hữu quan thì bình quân nớc ta tiêu thụ 600.000-700.000 xe/năm. Trong đó lợng xe Trung Quốc nhập vào đã lên tới 382.569 chiếc. Số còn lại là của các doanh nghiệp liên doanh và các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe gắn máy ở trong nớc.

Hiện nay nớc ta có khoảng 52 doanh nghiệp nhập khẩu và lắp ráp xe máy, 8 doanh nghiệp liên doanh sản xuất xe gắn máy. Những doanh nghiệp liên doanh là những doanh nghiệp đã có hình ảnh và tiếng tăm từ nhiều năm nay trên thị trờng Việt Nam nh: Honda, Yamaha, SYM, Suzuki... Các hãng này chiếm một thị phần lớn trên thị trờng xe gắn máy của Việt Nam và đã xây dựng đợc những hình ảnh riêng biệt về nhãn hiệu của công ty mình trong tâm trí của ngời tiêu dùng nói chung.

*Hãng Honda: luôn đợc ngời tiêu dùng biết đến với chất lợng và độ bền đáng tin cậy. Trớc đây, Honda xâm nhập vào thị trờng Việt Nam chủ yếu thông qua con đờng xuất khẩu. Nhng từ năm 1999, Honda đã quyết định thành lập nhà máy sản xuất Honda Việt Nam tại Vĩnh Phúc. Đây là nhà máy thứ 93 và cũng là nhà máy mới nhất của Honda trên toàn thế giới với những trang thiết bị máy móc hiện đại nhất nh là dây chuyền cực lần đầu tiên có mặt tại Đông Nam á . Ngoài ra, Công ty còn có đờng chạy thử dài nhất trong khu vực dành cho việc kiểm tra chất lợng sản phẩm nên đã tạo đợc sự tin tởng đối với ngời tiêu dùng Việt Nam.

Chỉ trong năm 2000, Công ty đã tiêu thụ đợc 160.000 xe, trong đó xe Super- dream là 120.000 với tổng mức lãi là 30,7 triệu USD. Năm 2001, lợng xe đợc tiêu thụ của Công ty là 170.000 xe, chiêm 28,3% thị phần xe máy toàn quốc, với tổng mức lãi thu đợc là 65,8 triệu USD.

Hiện nay Công ty đã thiết lập đợc mạng lới hơn 1000 cửa hàng chỉ chuyên bán sản phẩm của Honda trên toàn quốc. Trong đó có gần 200 cửa hàng bán xe vàdịch vụ do Công ty uỷ nhiệm. Ngoài chức năng bán hàng, cáccửa hàng do Công ty uỷ nhiệm còn cung cấp dịch vụ sau bán hàng với chế độ bảo hành và đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, cung cấp phụ tùng chính hiệu, hớng dẫn lái xe an toàn cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng.…

Tỷ lệ nội địa hoá của Công ty hiện nay là 50%, chủ trơng của Công ty là tiếp tục đẩy mạnh tiến trình nội địa hoá để cung cấp sản phẩm có chất lợng cao với giá thành phù hợp hơn cho khách hàng.

*Hãng Yamaha: Với khẩu hiệu Yamaha- tốc độ và thời trang, liên doanh Yamaha đã nhanh chóng xâm nhập vào thị trờng xe gắn máy Việt Nam. Là một Công ty liên doanh với tổng số vốn đầu t là trên 80 triệu USD,mỗi năm công ty Yamaha Việt Nam tiêu thụ khoảng 8500 xe, chiếm 2% thị phần xe máy trên toàn quốc.

Để tăng cờng việc thâm nhập vào thị trờng Việt Nam một cách hiệu quả hơn, hiện nay công ty rất tích cực thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, quảng cáo và mở rộng đại lý bán hàng củacông ty trên toàn quốc. Chủ trơng của Công ty là tăng tỷ lệ nội địa hoá trên 50% để giảm giá thành của sản phẩm xuống.

*Hãng SYM-VMEP: So với hai tên tuổi trên đây thì thơng hiệu SYM vẫn còn tơng đối mới lạ đối với nhiều ngời tiêu dùng Việt Nam.

SYM-VMEP là công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài, thuộc tập đoàn Chinfon (Đài Loan ) với số vốn đầu t là 120 triệu USD và chính thức tham gia hoạt động tại Việt Nam vào năm 1993.

Hiện nay tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm của Công ty là hơn 60%. Công ty đang tích cực cải tiến mẫu mã, kỹ thuật và nâng cao chất lợng sản phẩm. Từ những loại xe có kiểu dáng thô kệch ban đầu nh: Angel 80, Bonus125, SYM đã cho ra đời hàng loạt xe phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nh: Angel Hi, Magic New-S,

Attila, có giá bình dân, chế độ hậu mãi tốt với giá bán rẻ nhất so với các liên doanh sản xuất xe gắn máytại Việt Nam hiện nay.

SYM cũng là nhà đầu t đầu tiên tại Việt Nam có hệ thống bán trả góp xe máy. Đây là một trong những lợi thế của SYM trong việc thâm nhập thị trờng xe gắn máy Việt Nam với đối tợng khách hàng là những ngời có thu nhập thấp và trung bình.

Bên cạnh các hãng có tên tuổi và uy tín nh trên thì các loại xe Trung Quốc xe dạng IKD, CKD cũng tạo lên sự sôi động đáng kể cho thị trờng xe gắn máy Việt Nam.

Với lợi thế cạnh tranh về giá cả, những dạng xe này đã mau chóng qua mặt đợc các đối thủ trong làng xe máy Việt Nam, bằng cách thâm nhập vào một đoạn thị trờng không nhỏ những ngời có thu nhập trung bình và thấp. Mặc dù là “những kẻ đến sau”, năm 1998 xe máy Trung Quốc mới thâm nhập vào thị trờng Việt Nam, nhng nó đã thực sự tạo lên một “cơn sốt” trên thị trờng xe máy. Chỉ tính riêng năm 1998, số lợng xe Trung quốc nhập vào Việt Nam đã lên tới con số 382.569 chiếc và trong 10 tháng năm 1999 là 322.855 bộ linh kiện IKD, CKD cùng 1000 xe nguyên chiếc.

Đó là do giá cả và mẫu mã của các loại xe này đã đáp ứng đợc thị hiếu cũng nh khả năng kinh tế của nhiều ngời tiêu dùng Việt Nam. Phần lớn những ngời này đều là những ngời lao động và những ngời có thu nhập thấp.

Có thể nói, xe máy Trung Quốc đã tìm đợc một chỗ đứng trên thị trờng xe gắn máy Việt Nam.

Nhng sau một thời gian “bùng nổ”, doanh số tiêu thụ của các loại xe sản xuất từ Trung Quốc đã có phần chững lại do sự nghi ngờ của khách hàng về chất l- ợng của sản phẩm. So với các sản xuất từ Trung Quốc thì các xe dạng IKD đợc ng- ời tiêu dùng đánh giá cao hơn về chất lợng. Giá cả của các loại xe này cũng vì thế mà cao hơn.

Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hoá của các sản phẩm này vẫn cha cao, các linh kiện, phụ tùng nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng lớn, nguồn nhập khẩu chủ yếu là từ Trung Quốc và Đài Loan.

Một phần của tài liệu NK linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Cty Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất- Thực trạng và Giải pháp (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w