Vị trí của hàng nông sản trong chiến lược kinh doanh xuất khẩu của Hapro

Một phần của tài liệu Thực trạng - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng nông sản của Tổng Cty TM Hà Nội trong bối cảnh kinh tế hiện nay (Trang 59 - 61)

- Tổng doanh thu năm 2008 ước đạt 6.254 tỷ đồng (đạt 101,42% kế hoạch năm

2.2.1. Vị trí của hàng nông sản trong chiến lược kinh doanh xuất khẩu của Hapro

những năm gần đây

2.2.1. Vị trí của hàng nông sản trong chiến lược kinh doanh xuất khẩu của Hapro Hapro

Bảng 2.2: Giá trị và tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Hapro giai đoạn 2004-2008.

Đơn vị tính: Triệu USD; %

Năm Nhóm hàng 2004 2005 2006 2007 2008 GT TT GT TT GT TT GT TT GT TT Hàng nông sản + Dược liệu 31.3 64,67 38.54 66,92 52 70 81.05 70,6 94 70,2 Hàng TCMN 13.37 27,64 16.29 28,29 9.1 10,33 9.47 8,25 20 14,94 TP chế biến 1.17 2,43 1.26 2,19 1.5 1,7 1.9 1,65 2 1,49 Hàng khác 2.54 5,26 1.49 2,6 25.52 28,97 22.38 19,5 17.9 13,37 Tổng 48.38 100 57.58 100 88.12 100 114.8 100 133.9 100

( Nguồn: Phòng Khu vực Thị trường)

- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Hapro không ngừng tăng trưởng qua các năm.

• Có thể nói trong 3 năm từ 2005 đến 2007, xuất khẩu của Hapro đã đạt được kết quả vượt bậc ( kim ngạch tăng gấp đôi từ mức 57,58 triệu USD năm 2005 lên 114,8 triệu USD năm 2007). Trong giai đoạn này, tình hình chính trị trong và ngoài nước ổn định, kinh tế thế giới tăng trưởng cao, xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khảu của công ty

• Năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà bắt nguồn từ Mỹ, nhu cầu tiêu dùng giảm, kinh tế suy thoái chính vì vậy mà kim ngạch xuất khẩu của Hapro cũng tăng trưởng chậm (năm 2008 tăng 16,64% so với năm 2007 trong khi kim ngạch năm 2007 tăng 30,28% so với năm 2006)

- Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Hapro thì hàng nông sản luôn chiếm tỉ lệ cao nhất và được đánh giá là mặt hàng chủ lực của Tổng công ty (kim ngạch hàng nông sản luôn chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm, đặc biệt là năm 2007 kim ngạch hàng nông sản đã chiếm tới gần 71%)

• Trong 5 năm từ 2004 đến 2008, xuất khẩu các mặt hàng khác gia tăng rất ít (như kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thực phẩm chế biến chỉ tăng 50%) thì hàng nông sản lại tăng trưởng rất mạnh (kim ngạch tăng 200% từ 31,3 triệu USD năm 2004 đến 94 triệu USD năm 2008). Có thế nói trong giai đoạn này Hapro rất chú trọng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản, coi xuất khẩu nông sản là bàn đạp cho các hoạt động kinh doanh khác của công ty.

• Xuất khẩu nông sản trong những năm 2004-2006 tăng trưởng thấp (kim ngạch chỉ tăng khoảng 30%/ năm) nhưng sang giai đoạn 2006-2007 nhờ thay đổi cách thức thu mua, tăng cường nghiệp vụ xuất khẩu, tìm kiếm thị trường mới nên kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng ( kim ngạch năm 2007 tăng 57% so với năm 2006). Song đến năm 2008, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tiêu dùng sụt giảm nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản chững hẳn lại (chỉ tăng 16% so với năm 2007) - Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng trưởng ổn định qua các năm. Hàng nông sản ít chịu ảnh hưởng của những biến động xã hội hay suy giảm kinh tế nhất do

nó là mặt hàng thiết yếu đối với đời sống con người, dù phải cắt giảm chi tiêu nhưng người tiêu dùng vẫn phải ăn uống để tồn tại nên nhu cầu với mặt hàng này gần như giảm rất ít. Bảng số liệu trên cho thấy:

• Kim ngạch các mặt hàng khác có năm tăng, có năm giảm do tác động của

Một phần của tài liệu Thực trạng - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng nông sản của Tổng Cty TM Hà Nội trong bối cảnh kinh tế hiện nay (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w