Chính sách khuyến khích đầu t của các công ty xuyên quốc gia và các nhà t bản lớn:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 36 - 40)

- Doanh nghiệp có vôn đầu t nớc ngoài hoạt động tại khu phát triển công nghệ

7. Chính sách khuyến khích đầu t của các công ty xuyên quốc gia và các nhà t bản lớn:

các nhà t bản lớn:

Trong thập kỷ 90, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, Trung Quốc không những cần nhiều vốn mà quan trọng hơn là cần kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại. Chính vì vậy, các chủ đầu t là các công ty xuyên quốc gia, các nhà t bản lớn, đặc biệt là các công ty Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp, ý,... đợc khuyến khích đầu t vào Trung Quốc. Hiện nay, trong số 500 TNCs đứng đầu thế giới đã có khoảng 300 TNCs đầu t vào Trung Quốc. Các công ty này mang tới Trung Quốc những hạng mục thuộc loại hình lớn, kỹ thuật cao, cách quản lý khoa học, hiệu quả kinh doanh tốt... Điều này có tác dụng rất lớn đối với việc nâng cao trình độ kỹ thuật của Trung Quốc, nâng cấp đối với thế hệ sản phẩm, cải thiện kết cấu ngành nghề chặt chẽ của Trung Quốc ... Để có đợc kết quả đó,

Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách thu hút FDI tơng đối tự do đối với họ, tạo điều kiện cho họ thu đợc nhiều lợi nhuận nh:

+) Thực hiện giảm dần các chế độ u đãi, cung cấp đãi ngộ quốc dân cho các nhà đầu t nớc ngoài để họ tiến hành cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc trên

cơ sở bình đẳng và công bằng. Điều này rất quan trọng bởi vì đối với các nhà t bản lớn Âu - Mỹ và TNCs, chính sách u đãi không có nhiều sức hút với họ. Dù cho Trung Quốc có u đãi về thuế thu nhập cho họ, thì họ vẫn phải nộp phần tiền thuế họ đợc thêm này theo luật thuế nớc họ qui định.

+) Các nhà đầu t đợc đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản.

+) Các quyền hợp pháp của các nhà đầu t phải đợc bảo vệ. Lợi nhuận của họ đ- ợc chuyển ra nớc ngoài.

+) Các doanh nghiệp chung vốn với TNCs đợc giao quyền độc lập và tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.

+) Các tranh chấp kinh tế đợc giải quyết theo luật định. +) Đơn giản các thủ tục đầu t.

+) Các nhà đầu t đợc tiêu thụ một phần sản phẩm của mình trên thị trờng Trung Quốc .

Ngoài ra, đầu t của các TNCs nhằm khai thác thị trờng đã có ảnh hởng lớn đến việc phát triển hệ thống thị trờng trong nớc. Do vậy, Trung Quốc đã chú ý tăng cờng vai trò của Chính phủ trong cơ chế thị trờng. Nhà nớc Trung Quốc đã thiết lập và phát triển hệ thống thị trờng đặt ra các qui tắc cạnh tranh công bằng và hợp lý làm giảm đi sự biến động của các loại thị trờng.

Từ năm 1996, đồng thời với việc điều chỉnh chính sách, để khuyến khích các tập đoàn t bản lớn Hoa Kiều, các công ty lớn ở các nớc t bản Âu Mỹ, đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia đầu t ngày càng nhiều vào Trung Quốc, Trung Quốc đã chú ý tới mục tiêu đầu t của họ là muốn chiếm lĩnh thị trờng Trung Quốc và thông qua Trung Quốc tiến thêm một bớc là chiếm lĩnh thị trờng Đông Nam á và Châu á - Thái Bình Dơng. Trung Quốc đã xác định nhờng lại một phần thị trờng cho các nhà đầu t để đổi lấy sự đầu t lớn hơn nữa, nhiều hơn nữa với phơng châm "Lấy thị trờng đổi lấy kỹ thuật", "Lấy thị trờng đổi lấy vốn", "Lấy thị trờng để phát triển". Với chính sách này Trung Quốc đã thực hiện sự điều chỉnh về qui mô đầu t, chuyển từ thu hút những hạng mục vừa và nhỏ

pháp linh hoạt lớn mở rộng thị trờng nội địa, thiết lập và cải tiến cơ chế cạnh tranh thị trờng, cung cấp những điều kiện thuận lợi và bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t,... Đặc biệt, Trung Quốc chú ý cải thiện những điều kiện mà các nhà đầu t mong muốn nh: môi trờng chính trị - xã hội ổn định, mô hình quản lý kinh tế tiếp cận với quốc tế, có hoạt động vận hành thị trờng qui phạm, thiết bị cơ sở hạ tầng tốt. Trung Quốc còn giúp đỡ họ cải thiện môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp vốn nớc ngoài, giúp các doanh nghiệp này khơi thông nhiều mối quan hệ, giải quyết tốt vấn đề hợp tác đồng bộ các yếu tố sản xuất, đơn giản hoá các thủ tục, tạo môi trờng đầu t cởi mở.

Với việc gia nhập WTO vào tháng 11/ 2001 đã mở ra cho Trung Quốc những cơ hội và thách thức mới. Chính phủ Trung Quốc đã có sự điều chỉnh lại:

Chuyển thu hút FDI chủ yếu từ các công ty, xí nghiệp lớn của nớc ngoài sang thu hút cả của xí nghiệp, công ty vừa và nhỏ. Các công ty lớn, xuyên

quốc gia đơng nhiên có u thế lớn về kỹ thuật và tài chính hùng hậu, nhng hiện nay trên thế giới có rất nhiều công ty vừa và nhỏ có kỹ thuật rất hiện đại. Bởi vậy, Trung Quốc vừa coi trọng thu hút đầu t của các TNCs vừa coi trọng thu hút đầu t của các công ty vừa và nhỏ trên thế giới.

óm lại, với những nội dung trên đây, việc điều chỉnh chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Trung Quốc đã mang tính chất toàn diện trên các mặt: Trọng điểm đa vốn vào từ công nghiệp gia công thông thờng chuyển sang các ngành nghề cơ sở, ngành nghề tập trung nhiều vốn và kỹ thuật; từ tiếp nhận những hạng mục vừa và nhỏ chuyển sang tiếp nhận những hạng mục lớn và vừa; từ thu hút tiền vốn ngành nghề chuyển sang thu hút tiền vốn lu thông quốc tế; từ xây dựng doanh nghiệp mới là trọng tâm chuyển sang cải tạo doanh nghiệp cũ; từ đa vốn đầu t vào thụ động sang chủ động có lựa chọn,... Chính sách điều chỉnh này phù hợp với nhu cầu nâng cấp ngành nghề, phù hợp với nhu cầu mở

rộng tiền vốn lu thông quốc tế, phù hợp với yêu cầu đẩy nhanh tốc độ cải cách mở cửa của Trung Quốc.

Với những chính sách và những điều chỉnh chính sách thờng xuyên phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ, chính sách mở cửa thu hút FDI của Trung Quốc đã giành đợc những thành tựu khiến cho cả thế giới chú ý. Bớc vào thiên niên kỷ mới, với việc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã mở ra một chặng đờng mới trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Trung Quốc, đồng thời cũng mở ra những thành tựu và thách thức mới đối với thu hút FDI của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w