II. Đánh giá chung về kết quả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc:
1. Những thành tựu đạt đợc trong thu hút FDI:
1.2. Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đất nớc:
Trớc khi mở cửa, Trung Quốc là một nớc chậm phát triển với mức GDP năm 1978 là 358,8 tỷ NDT, thu nhập bình quân đầu ngời khu vực đô thị là 316 NDT, tích luỹ đầu t hầu nh không có. Để có đợc nguồn vốn, Trung Quốc đã áp dụng chính sách “thắt lng buộc bụng” và mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài. Kể từ đó đến nay, nguồn vốn đầu t nớc ngoài đã bổ sung ngày càng lớn cho vốn đầu t ở Trung Quốc, trong đó nguồn FDI có xu hớng gia tăng tỷ trọng (Xem Đồ thị 2.5)
Đồ thị 2.5: Tỷ trọng FDI trên tổng vốn nước ngoài vào Trung Quốc (1992-2001)
0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Giai đoạn 1985-1995, vốn FDI thực tế bình quân một năm ở Trung quốc đạt 11,7 tỷ USD, chiếm 6,4% vốn đầu t cơ bản hàng năm của Trung Quốc. Tỷ lệ này tăng mạnh lên mức 14,6% vào năm 1997 rồi sau đó giảm nhẹ trong 3 năm gần đây, lần lợt chiếm 12,9%; 11,3% và 10,5% tổng vốn đầu t cơ bản (xem Phụ
lục 4). FDI chiếm tỷ trọng khá cao trong đầu t tài sản cố định của Trung Quốc (so với mức bình quân 6,8% của thế giới).
Theo các số liệu thống kê, đầu t trực tiếp của thơng gia nớc ngoài ớc chừng có tới 70% trở thành vốn đầu t cố định, 30% trở thành vốn đầu t lu động. FDI đã trở thành nguồn vốn chủ yếu bù đắp vào chỗ thiếu trong tài sản cố định toàn xã hội của Trung Quốc.
Bên cạnh đó, thuế thu đợc của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là khoản đóng góp đáng kể cho nhu cầu chi tiêu, đầu t của chính phủ. Năm 1992, tiền thuế liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của Trung Quốc là 10,7 tỷ NDT, chiếm 2,1% số thuế tài chính cả nớc. Con số này năm 1995 là 65,96 tỷ NDT và 13,2%.
Nh vậy, FDI đã trở thành nguồn quan trọng bù đắp sự thiếu hụt trong tài sản cố định toàn xã hội của Trung Quốc và bổ sung cho nguồn thu nhập tài chính của Nhà Nớc.