II. Bài học kinh nghiệm trong thu hút đầu t nớc ngoài của Trung Quốc đối với Việt Nam :
1. Tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc:
2.3. Hoàn thiện môi trờng pháp luật, cơ chế chính sách đối với hoạt động đầu t vào KCN, KCX, KKTM:
đầu t vào KCN, KCX, KKTM:
Bên cạnh hạ tầng cơ sở, môi trờng pháp lý, cơ chế chính sách cũng là vấn đề quan trọng quyết định sự thành bại của các khu kinh tế tự do. Tại các ĐKKT
mở đối với các nhà đầu t. Các u đãi dành cho các nhà đầu t trong đặc khu bao gồm u đãi về thuế và tài chính, chế độ quản lý ngoại hối, u đãi về ngành nghề kinh doanh, về chế độ xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh,... cùng với việc liên tục ban hành những quy định pháp lý về điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp trong đặc khu thì việc áp dụng những chính sách thật sự u đãi đã cho thấy quyết tâm của chính quyền Trung Quốc trong chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển kinh tế. Ngoài ra, một trong những bài học thành công của Trung Quốc trong thành lập và phát triển các ĐKKT là trao quyền tự chủ cho chính quyền các đặc khu. Tại các đặc khu kinh tế, Trung ơng đã từ bỏ việc can thiệp trực tiếp cụ thể vào các vấn đề kinh tế của địa phơng mà chỉ thống nhất quản lý chính sách vĩ mô và giám sát việc tôn trọng chính sách, luật pháp chung. Trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc không vi phạm chính sách chung, không mâu thuẫn với lợi ích toàn cục, chính quyền đặc khu đợc trao quyền rất lớn, nhiều khi còn ngang hoặc cao hơn cả quyền của chính quyền tỉnh trực thuộc, trong đó có cả quyền lập pháp, hành pháp, quyền cấp giấy phép đầu t, quyền quy hoạch và bán quyền sử dụng đất, quyền có ngân sách riêng và lập kế hoạch tài chính trực tiếp với trung ơng,... Chính quyền đặc khu cũng là nơi tiếp nhận, quản lý, giải quyết những khúc mắc của các nhà đầu t trong suốt thời gian thực hiện dự án theo mô hình “dịch vụ một cửa”.
Trong quá trình đổi mới mở cửa, mở rộng hợp tác kinh tế với bên ngoài, Việt Nam cũng đã áp dụng nhiều chính sách u đãi cho các nhà đầu t khi đầu t vào các KCN, KCX song để giữ chân đợc các nhà đầu t đồng thời thu hút thêm nhiều nhà đầu t mới, chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện môi trờng đầu t theo h- ớng thông thoáng và thuận lợi hơn. Về mặt luật pháp, cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh hoạt động KCN là Nghị định 36/CP ban hành kèm theo Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao. Nghị định này đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống pháp luật hiện hành, cốt lõi là Luật đầu t nớc ngoài, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật doanh nghiệp và các luật khác. Do tồn tại hai hệ thống luật khác nhau điều chỉnh các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
(Luật khuyến khích đầu t trong nớc áp dụng với doanh nghiệp trong nớc, Luật đầu t nớc ngoài áp dụng với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), nên đã tạo sự khác biệt trong tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp, nhất là điều kiện u đãi thuế, giá một số yếu tố đầu vào (điện, n- ớc), dịch vụ... do vậy, để cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn hơn, trớc mắt cần nhanh chóng sửa đổi bổ sung Nghị định 36/CP để đảm bảo tính nhất quán đối với những sửa đổi trong Luật đầu t nớc ngoài mới đợc ban hành và nghị định 24/2000 quy định chi tiết việc thực hiện Luật đầu t nớc ngoài (năm 2000). Về mặt cơ chế chính sách, để thu hút nhiều hơn các doanh nghiệp đầu t vào KCN, KCX chúng ta nên mở rộng loại hình dự án đầu t đồng thời với việc hạ thấp tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc. Hiện nay, theo quy định để đợc coi là doanh nghiệp chế xuất thì tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu phải đạt 80% trở lên là không còn phù hợp, nó không những làm cho chính sách thu hút đầu t kém hấp dẫn so với các nớc trong khu vực mà còn tạo nên tính ỷ lại của các doanh nghiệp trong nớc, không thực sự thúc đẩy tính tích cực của cạnh tranh. Bởi vì, tỷ lệ xuất khẩu phản ánh chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh và nỗ lực của các doanh nghiệp do đó cần có chính sách u đãi hơn về chế độ miễn giảm thuế đối với doanh nghiệp chế xuất theo hớng tỷ lệ xuất khẩu càng cao thì đợc hởng càng nhiều những u đãi về thuế. Theo hớng này, các doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu từ 30% trở lên đều nên đợc xem là các doanh nghiệp chế xuất và đợc hởng các u đãi về thuế và các u đãi khác. Việc xác định tỷ lệ xuất khẩu ở mức độ vừa phải và có chính sách u đãi càng tăng đối với các doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu càng lớn là hợp lý. Bên cạnh đó, cần phải có chính sách hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp bởi đây là yếu tố rất quan trọng tạo nên tính liên tục và hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để giải quyết khó khăn này cho các nhà đầu t, theo kinh nghiệm của Trung Quốc, trong thời gian tới nhà nớc có thể cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thế chấp tài sản gắn với quyền sử dụng đất trong các KCN để họ có thể vay vốn đầu t phát triển sản xuất tại các ngân hàng
không những tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn u đãi mà còn giải quyết đợc tình trạng ứ đọng vốn không cho vay đợc trong các ngân hàng.
Do tính chất của các KCN, KCX hiện chỉ bó hẹp trong phạm vi sản xuất công nghiệp, nên việc giải quyết vấn đề về cơ chế chính sách cho các nhà đầu t trong các KCN chỉ là sự cải tiến thêm một bớc theo hớng thuận lợi hơn trên cơ sở những u đãi có sẵn, nhng riêng với KKTM Chu Lai chúng ta phải nghiên cứu và thực hiện một cơ chế chính sách thật sự phù hợp với tầm quan trọng và mức độ tổng hợp của khu kinh tế trọng điểm miền Trung này. Khu vực miền Trung từ trớc đến nay luôn đợc đánh giá là nhiều tiềm năng nhng do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan mà sự phát triển kinh tế của khu vực này vẫn đang gặp khó khăn rất lớn. Trong tình hình hiện nay, để KKTM thực sự là điểm đến của các nhà đầu t thì những chính sách khuyến khích đầu t ở đây phải cao hơn hoặc ít ra là ngang bằng với những u đãi dành cho các doanh nghiệp đầu t vào KCN, KCX. Về vấn đề này, chúng ta có thể vận dụng những kinh nghiệm trong xây dựng các ĐKKT của Trung Quốc đồng thời có thể xem xét, áp dụng những u đãi vợt trội hơn. Ví dụ, về chính sách đất đai, có thể cho phép các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài đợc thuê đất với thời hạn 70 năm không thu tiền sử dụng đất (quy định chung cho cả nớc chỉ có 50 năm). Giá thuê đất đợc ổn định trong thời hạn đã trả tiền thuê đất, trờng hợp có điều chỉnh thì tối thiểu 10 năm/lần và lần điều chỉnh sau tăng không quá 10% so với lần trớc. Trong thời gian sử dụng hợp pháp nhà đầu t đợc quyền thực hiện chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê lại đất, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất... Nhìn chung nếu áp dụng những cơ chế này vào một dự án cụ thể thì nhà đầu t đ- ợc hởng những u tiên vợt trội hơn so với những nơi khác trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, các tỉnh miền Trung cũng nh ở các khu vực khuyến khích đầu t khác trên phạm vi cả nớc. Mục tiêu của những cơ chế u đãi đối với KKTM Chu Lai là nhằm phát huy nội lực, tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nớc, tạo điều kiện hình thành trên thực tế KKTM Chu Lai,
thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá vùng trọng điểm kinh tế miền Trung.
Đối với các KCN, KCX, cải cách thủ tục hành chính, phấn đấu cơ chế một cửa là một công việc đòi hỏi Việt Nam phải cố gắng tự vợt mình nhiều hơn nữa. Nhiệm vụ cần làm hiện nay là tiếp tục cải tiến cơ chế QLNN hợp lý hơn, khoa học hơn trên cơ sở quy định rõ chức năng quyền hạn của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến hoạt động của các KCN, KCX, tránh quản lý chồng chéo, thay đổi cơ chế uỷ quyền hiện tại bằng một cơ chế mới theo hớng phân cấp, trao thẩm quyền nhiều hơn cho BQL các KCN cấp tỉnh. Bên cạnh việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ, các BQL KCN, KCX còn đợc mở rộng thêm một số nhiệm vụ quản lý thông qua việc thực hiện quy chế uỷ quyền của các bộ, ngành Trung ơng và UBND cấp tỉnh nh cấp giấy phép đầu t, xét duyệt kế hoạch và quản lý xuất nhập khẩu đồng thời đặt đại diện đủ thẩm quyền (thuộc lĩnh vực chuyên ngành nh hải quan, công an, thuế vụ, ...) giải quyết trực tiếp công việc tại từng KCN.