Khuyến khích đầu t của TNCs đồng thời phát triển công nghiệp dân tộc trên cơ sở vừa hợp tác vừa cạnh tranh với TNCs:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 89 - 91)

II. Bài học kinh nghiệm trong thu hút đầu t nớc ngoài của Trung Quốc đối với Việt Nam :

4.Khuyến khích đầu t của TNCs đồng thời phát triển công nghiệp dân tộc trên cơ sở vừa hợp tác vừa cạnh tranh với TNCs:

tộc trên cơ sở vừa hợp tác vừa cạnh tranh với TNCs:

Cũng nh ở Trung Quốc, mục tiêu của TNCs ở Việt Nam là chiếm lĩnh thị tr- ờng. Do vậy, họ quan tâm nhiều tới hệ thống pháp luật an toàn, sự nhất quán về chính sách, chế độ, với những qui định và hớng dẫn rõ ràng, các thủ tục hành chính đơn giản, những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc mau lẹ, trình độ cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý cao, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, có năng lực sản xuất kinh doanh, ngoại ngữ, tập quán quốc tế,... Để thu hút các TNCs đầu t ngày càng nhiều vào Trung Quốc, chính phủ Trung Quốc một mặt không ngừng hoàn thiện môi trờng đầu t, cơ sở hạ tầng, mặt khác áp dụng chính sách thu hút FDI tơng đối tự do đối với họ, tạo điều kiện cho họ thu đợc nhiều lợi nhuận nh thực hiện đãi ngộ quốc dân, bảo

vậy, Trung Quốc đã thu hút đợc một lợng lớn các TNCs (khoảng 400 trong số 500 TNCs đứng đầu thế giới) đầu t vào Trung Quốc.

Phải nói rằng, khi mở cửa thu hút FDI, nền công nghiệp quốc gia không thể chỉ bao gồm nền công nghiệp dân tộc100%. Nhng ít nhất, nền công nghiệp quốc gia cần nắm giữ cổ phần quan trọng hoặc chiếm vị trí chủ đạo trong nớc. Tại Trung Quốc, trong một số doanh nghiệp chung vốn, các nhà đầu t trong nớc không nắm giữ cổ phần hoặc chiếm vị trí chủ đạo, nhng cũng là nền công nghiệp có thành phần công nghiệp dân tộc. Do vậy, việc bảo đảm sự hợp tác công nghiệp dân tộc và phát triển cùng TNCs không hề có sự mâu thuẫn. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp chung vốn và ngành công nghiệp vốn có của Trung Quốc là sự cạnh tranh của nền công nghiệp từ bên ngoài vào và nền công nghiệp dân tộc.

Trung Quốc đã phát triển công nghiệp dân tộc trên cơ sở vừa hợp tác vừa cạnh tranh với TNCs . Trung Quốc đã mở cửa mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực để thu hút FDI của TNCs. Tới nay, TNCs đã triển khai quy mô lớn đầu t tại Trung Quốc. Sự cạnh tranh quốc tế đã bắt đầu quốc nội hoá. Ơ một số ngành, các doanh nghiệp Trung Quốc trên thực tế đã có mặt với sự có mặt của các doanh nghiệp hàng đầu thế giới. Các doanh nghiệp trong nớc đang đứng trớc những thử thách nghiêm trọng từ trớc đến nay cha từng có. Trớc tình hình đó, Trung Quốc vẫn xác định học tập các kinh nghiệm của các thơng gia nớc ngoài, đặc biệt là của TNCs, tranh thủ các yếu tố sản xuất hữu hình và vô hình nh vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý do FDI của họ đem lại để phát triển công nghiệp dân tộc. Trung Quốc đã biến áp lực thành động lực để phát triển. Sự phát triển trong cạnh tranh của Trung Quốc với TNCs ngày càng phù hợp với nhữnh điều kiện quốc tế, đa Trung Quốc từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Do vậy mà Trung Quốc ngày càng thu hút đợc nhiều FDI.

Các TNCs sẽ là nguồn huy động vốn lớn của Việt Nam trong thời gian tới. Do đó, việc nắm bắt đợc mục tiêu và những quan tâm của TNCs để có những biện pháp, chính sách kịp thời tạo ra những điều kiện thuận lợi khuyến khích

TNCs đầu t ngày càng nhiều vào Việt Nam là một trong những nội dung quan trọng, có tính chất lâu dài trong chính sách thu hút FDI của Việt Nam, bởi TNCs không chỉ mang trong mình một nguồn vốn khổng lồ, mà trong nó còn hội tụ những công nghệ hiện đại nhất và trình độ quản lý tiên tiến nhất. Đó là những nguồn lực rất cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam. Đồng thời, Việt Nam cũng phải có những chính sách và biện pháp thích hợp để kích thích phát triển các doanh nghiệp trong nớc trên cơ sở vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các TNCs.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 89 - 91)