Phải có nhận thức đúng đắn về vai trò và xu thế phát triển của các khu kinh tế tự do (KCN, KCX, Khu kinh tế mở-KKTM) trong giai đoạn hiện

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 80 - 83)

II. Bài học kinh nghiệm trong thu hút đầu t nớc ngoài của Trung Quốc đối với Việt Nam :

2.1.Phải có nhận thức đúng đắn về vai trò và xu thế phát triển của các khu kinh tế tự do (KCN, KCX, Khu kinh tế mở-KKTM) trong giai đoạn hiện

1. Tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc:

2.1.Phải có nhận thức đúng đắn về vai trò và xu thế phát triển của các khu kinh tế tự do (KCN, KCX, Khu kinh tế mở-KKTM) trong giai đoạn hiện

khu kinh tế tự do (KCN, KCX, Khu kinh tế mở-KKTM) trong giai đoạn hiện nay.

Các khu kinh tế tự do có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với một nền kinh tế từ kế hoạch hoá, bảo hộ chuyển sang kinh tế thị trờng nh Việt Nam. Chúng là những cửa ngõ để tiếp nhận vốn, khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài vào nội địa, giải quyết sự thiếu hụt nguồn lực của đất nớc trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần đẩy mạnh quá trình tham gia vào phân công lao động quốc tế, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới vai trò này trở nên hết sức quan trọng. Đồng thời, các khu kinh tế tự do cũng là nơi kết hợp tốt nhất các nguồn lực bên ngoài nh vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý với các nguồn lực trong nớc nh tài nguyên, đất đai và lao động, tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ. Đây là nhận thức chung của tất cả các nớc (trong đó có Việt Nam) trong quá trình thành lập và phát triển các khu kinh tế tự do ở nớc mình. Thực tiễn hơn 10 năm xây dựng KCN, KCX ở Việt Nam đã cho thấy tầm quan trọng của việc xác định đúng vai trò, mục tiêu của các KCN, KCX trong định hớng tổng thể phát triển kinh tế xã hội, nó biểu hiện ở sự hoạt động có hiệu quả, đóng góp nhiều cho xuất khẩu và thu hút đầu t, giải quyết công ăn việc làm của các khu này. Đến nay, Nhà nớc ta đã phê duyệt cho thành lập 68 KCX, KCN. Nh vậy, so với tiềm lực đầu t, và dự báo phát triển các doanh nghiệp đầu t xây dựng trong KCX, KCN, khu công nghệ cao thì số lợng các KCX, KCN hiện có của ta đang đạt mức cao. Để nâng cao hiệu quả theo đúng những u thế vốn có của KCN, KCX, khu công nghệ cao, góp phần tạo ra sự hấp dẫn hơn đối với đầu t nớc ngoài cũng nh nhà đầu trong nớc, trớc mắt chúng ta cần có sự tập trung hơn cho

việc hoàn thành xây dựng cơ bản các KCN, KCX đã phê duyệt để sớm đa hệ số sử dụng cao hơn.

Nhng trong điều kiện toàn cầu hoá đang trở thành xu thế phát triển chủ đạo của nền kinh tế thế giới hiện nay, để chủ động tham gia hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ mới chúng ta buộc phải có những nhận thức mới trong việc xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở nớc mình. Ngày nay, các khu kinh tế tự do có xu hớng phát triển chung là: thứ nhất là phát triển không ngừng ngày càng phong phú về hình thức, đa dạng về sở hữu, phức tạp về nội dung và chuyển dần từ hoạt động sản xuất, thơng mại thuần tuý sang sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Thứ hai, các u đãi và quyền hạn độc lập của các khu kinh tế tự do ngày càng đợc mở rộng và nâng cao theo xu hớng tăng tự do hóa nhằm thích ứng với sự cạnh tranh và phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng cao ở khu vực và thế giới. Sự thành công vợt bậc của các ĐKKT của Trung Quốc là những ví dụ tiêu biểu, chứng minh cho tính đúng đắn của xu thế này. Với tính chất tổng hợp nh một nền kinh tế thu nhỏ, đảm nhận từ lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thơng mại, tài chính, ngân hàng... và một mô hình gồm nhiều khu kinh tế tự do khác nhau, các ĐKKT có một sức mạnh tổng hợp, một u thế vợt trội trong thu hút đầu t nớc ngoài. Các đặc khu ban đầu thu hút chủ yếu là các ngành công nghiệp nhẹ và gia công xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động nh dệt may, giày dép nhng về sau chủ yếu tập trung vào các ngành dịch vụ nh giao nhận, kho vận, tài chính, ngân hàng, du lịch và các ngành sản xuất sản phẩm công nghệ cao nh cơ khí chế tạo, tin học, điện tử, chính sự chuyển dịch này đã tạo nên bớc phát triển nhanh chóng và ổn định của các ĐKKT. Việt Nam đã gia nhập ASEAN, APEC và trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta cũng đang tìm kiếm và xây dựng những mô hình mới để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t nớc ngoài, phát triển kinh tế. Việc chủ trơng xây dựng KKTM Chu Lai ở một mức độ nhất định đã cho thấy những điểm mới trong nhận thức của chúng

hiện nay. Đây có lẽ là sự thử nghiệm mang tính đột phá theo hớng mở cửa hơn nữa kinh tế trong nớc với kinh tế bên ngoài. Đối với các KCN, KCX hoạt động thành công, chúng ta cũng phải từng bớc thực hiện chuyển đổi công năng của những KCN, KCX này, theo đó các KCN, KCX không chỉ bó hẹp trong phạm vi gia công hàng xuất khẩu mà nên thực hiện thêm một số dịch vụ trong lĩnh vực l- u thông hàng hoá và mậu dịch quốc tế nh giao nhận, kho vận, chi nhánh ngân hàng, kiểm toán, viễn thông... đặc biệt là thành lập kho ngoại quan trong các khu này. Mở rộng công năng cũng chính là sự nâng cấp các KCN, KCX tạo bớc phát triển mới theo hớng toàn diện hơn đồng thời cũng tận dụng tối đa những lợi thế của các khu này trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Đổi mới nhận thức theo hớng tích cực, phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế toàn cầu và tình hình thực tiễn trong nớc sẽ là điều kiện quan trọng hàng đầu, là kim chỉ nam để chúng ta đa ra những biện pháp hữu hiệu trong xây dựng và phát triển các khu kinh tế tự do thành những điểm sáng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

2.2.Nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng các KCN, KCX :

Một trong những yếu tố làm nên sự thành công của các ĐKKT của Trung Quốc chính là ở sự đồng bộ, mạnh dạn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng trong và ngoài các đặc khu. Với phơng châm “làm tổ cho phợng hoàng vào đẻ trứng”, chính quyền các đặc khu của Trung Quốc đã rất nỗ lực trong việc tạo cơ sở ban đầu ở mức độ thuận lợi nhất cho các nhà đầu t nớc ngoài. Theo kinh nghiệm từ ĐKKT Thâm Quyến, muốn thu hút đợc 1 đồng tiền vốn đầu t của nớc ngoài thì phải chi ra 5,5 đồng để xây dựng cơ sở hạ tầng. Nói nh vậy không có nghĩa là chỉ cần đầu t nhiều cho phát triển hạ tầng là có thể xây dựng thành công một khu công nghiệp nhng nó cũng cho thấy tầm quan trọng của kết cấu hạ tầng trong việc thu hút đầu t, lấp đầy diện tích các khu chế xuất, khu công nghiệp. Trong điều kiện cơ sở vật chất bên trong và bên ngoài hàng rào các khu công nghiệp còn thiếu đồng bộ nh hiện nay, để các KCN thực sự phát huy tác dụng

trong việc thu hút các nhà đầu t chúng ta phải giải quyết triệt để vấn đề còn tồn đọng này. Trớc mắt cần tập trung các nguồn lực đẩy nhanh tốc độ xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng bên trong các khu công nghiệp hiện có. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, nhà nớc cần có chính sách khuyến khích đặc biệt (về tín dụng, giá cả, dịch vụ, thuế) đối với các nhà đầu t đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài đầu t phát triển mới hệ thống cơ sở hạ tầng ở các KCN. Theo đó, nhà nớc có thể hỗ trợ một phần vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng (khoảng 40 - 50%), phần còn lại chủ đầu t có thể vay tín dụng hoặc huy động dới nhiều hình thức, hoặc có thể cho chủ đầu t vay với lãi suất thấp hơn; đồng thời kéo dài thời gian hoàn trả vốn và miễn lãi vay trong thời gian thi công cơ sở hạ tầng. Về mặt thuế suất thuế giá trị gia tăng ở mức 10% áp dụng với các công ty phát triển hạ tầng là quá cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhà nớc nên giảm bớt mức thuế này (có thể là 5%) đồng thời cho phép nộp thuế giá trị gia tăng theo doanh thu từng năm nhằm huy động nguồn vốn ứng trớc của các nhà đầu t. Bên cạnh đó, yêu cầu chính quyền địa phơng nhanh chóng triển khai các công trình hạ tầng bên ngoài gắn liền với các KCN, KCX nh đờng, cầu giao thông, cấp nớc, cấp điện,... đây là những công trình đòi hỏi nguồn vốn lớn vì vậy ngoài sự cố gắng của các địa phơng, cũng cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc, trớc mắt có thể cho phép chính quyền địa phơng đợc giữ lại 50-60% các nguồn thu trong các KCN, KCX để xây dựng và phát triển hạ tầng bên ngoài KCN, KCX. Các biện pháp hỗ trợ này sẽ giúp hệ thống các khu công nghiệp ở Việt Nam nhanh chóng hoàn thiện cơ sở hạ tầng bên trong và bên ngoài, tạo nên sự đồng bộ về điều kiện cơ sở vật chất, sẵn sàng chào đón các nhà đầu t.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 80 - 83)