Những nét khác biệt:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 75 - 77)

I. Những Nét tơng đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc:

2. Những nét khác biệt:

2.1. Qui mô thị trờng , nguồn tài nguyên.

Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn, nhiều u thế về tài nguyên hơn hẳn Việt nam. Đây là một quốc gia khổng lồ, có diện tích lãnh thổ lớn thứ 3 thế giới, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng vào bậc nhất thế giới. Chủng loại và số lợng cơ bản của nó có thể đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng và phát triển của đất nớc rộng lớn này. Chẳng hạn, Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới về sản lợng than nguyên khai, xi măng, bông, vải bông, nguyên liệu dầu. Với số dân 1,2 tỉ ngời, Trung Quốc là một thị trờng khổng lồ, đầy hứa hẹn với các nhà đầu t.

Việt Nam của chúng ta ớc chừng có gần 80 triệu dân, và diện tích chỉ bằng 1/30 của Trung Quốc. Nguồn tài nguyên của chúng ta khá phong phú song lại

2.2. Lực lợng Hoa kiều và Việt kiều :

Trung Quốc có một lực lợng đông đảo Hoa kiều sống ở nớc ngoài, ớc khoảng 57 triệu ngời kể cả những ngời sống ở Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan. Bên cạnh đó, tiềm lực của họ lại rất mạnh. Đây là một lực lợng mạnh cả về vốn lẫn khoa học kỹ thuật với nhiều tỉ phú và nhà khoa học đạt giải Nobel. Hơn nữa, ngời Hoa ở nớc ngoài có tinh thần dân tộc rất cao.

Việt nam có khoảng 3 triệu Việt kiều đang sống ở nớc ngoài, riêng ở Mỹ có khoảng 400 nghìn hộ với 1,12 triệu ngời. Mỗi ngời thân ở Việt Nam đợc Việt kiều gửi tiền về giúp đỡ ít nhất là 600 USD, tơng đơng gần 10 triệu VND/năm. Về tiềm năng kinh tế cũng nh về trình độ khoa học kỹ thuật, lực lợng này không thể bằng Hoa kiều. Hơn nữa, trong số Việt kiều ở nớc ngoài có không ít ngời bỏ đi vì lý do chính trị. Đây chính là một bất lợi đòi hỏi Đảng và nhà nớc cần có một chính sách hợp lý để có thể thu hút đợc vốn và tiềm lực của bà con Việt kiều.

2.3. Việt nam và Trung Quốc có vị thế rất khác nhau trong quan hệ đối ngoại: ngoại:

Ngay từ đầu những năm 60, Trung Quốc đã có sự phân biệt trong quan hệ với Liên Xô và Đông Âu, và từ đầu những năm 70, nớc này đã bắt đầu thắt chặt dần quan hệ chính trị với Mỹ và các nớc phơng Tây khác. Đó là điều kiện rất quan trọng để Trung Quốc tiếp xúc với nền kinh tế thị trờng. Trung Quốc lại có vị thế chính trị mà Mỹ và các nớc phơng Tây phải kiêng nể. Trung Quốc là một trong năm thành viên trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, do vậy tiếng nói của họ ít nhiều có trọng lợng trên trờng quốc tế. Việc Trung Quốc gần đây gia nhập WTO cũng đã tăng cờng đáng kể vị trí của quốc gia này trong quan hệ đối ngoại. Khác với Trung Quốc, Việt Nam trong những năm dài đấu tranh và một thời gian sau đó vẫn là một nớc nhỏ bé và thờng núp bóng Liên Xô trong quan hệ đối ngoại. Trong một thời gian dài, do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan mà chúng ta chỉ quan hệ với các nớc Đông Âu mà ít tiếp xúc với ph- ơng Tây. Nhiều năm chịu cấm vận của Mỹ cũng hạn chế Việt Nam rất nhiều.

Chỉ những năm gần đây, chúng ta mới bắt đầu tạo đợc hình ảnh tốt về đất nớc trên trờng quốc tế.

2.4. Do hoàn cảnh đặc biệt, Trung Quốc có quốc sách một nớc hai chế độ: độ:

Trớc đây, Hồng Kông, Ma Cao, Đài loan đều là những vùng lãnh thổ của Trung Quốc, nhng do chiến tranh mà 3 vùng đất này đã bị các nớc phơng Tây đô hộ. Mặc dù đây là một thiệt hại song nó cũng chính là một lợi thế rất đặc biệt của Trung Quốc. Dới sự cai quản của các nớc phơng Tây, ba vùng lãnh thổ này phát triển rất nhanh trong đó Hồng Kông và Đài Loan đã trở thành hai con rồng của châu á. Sự phát triển năng động của hai con rồng này đã tạo thuận lợi rất nhiều cho Trung Quốc trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Hơn thế nữa, Hồng Kông với vai trò là trung tâm tài chính hàng đầu của khu vực châu á

-Thái Bình Dơng, một cảng tự do quốc tế lớn, một trung tâm thơng mại hiện đại đã là một cửa ngõ quan trọng cho Trung Quốc trong hoạt động kinh tế đối ngoại cũng nh thu hút đầu t ngay cả khi nó trở về Trung Quốc. Thể chế kinh tế của Hồng Kông vẫn giữ nguyên khi nó trở về Trung Quốc đã tạo ra hai nền kinh tế song song tồn tại, bổ sung cho nhau, tạo rất nhiều thuận lợi cho Trung Quốc.

ặc dù có nhiều điểm khác biệt giữa hai nền kinh tế, nhng trên cơ sở phân tích và tiếp nhận một cách lựa chọn, khai thác những điểm tơng đồng, các bài học kinh nghiệm của Trung Quốc hoàn toàn có thể đợc ứng dụng vào điều kiện của Việt Nam.

M

II. Bài học kinh nghiệm trong thu hút đầu t nớc ngoài của Trung Quốc đối với Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w