Tạo điều kiện cho Trung Quốc phát triển công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 64 - 66)

II. Đánh giá chung về kết quả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc:

1.4.Tạo điều kiện cho Trung Quốc phát triển công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý:

1. Những thành tựu đạt đợc trong thu hút FDI:

1.4.Tạo điều kiện cho Trung Quốc phát triển công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý:

nghiệm quản lý:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ bù đắp sự thiếu hụt về vốn, giúp gia tăng xuất khẩu mà còn mang đến kỹ thuật và cơ chế quản lý hiện đại. Thông qua việc xây dựng các xí nghiệp “ba vốn”, Trung Quốc đã thu hút đợc một loạt kỹ thuật tiên tiến, bù vào chỗ thiếu của một số doanh nghiệp và ngành nghề của Trung Quốc. Trong đó tơng đối nổi bật là những tiến bộ kỹ thuật nh đờng dây cáp quang, thiết bị thông tin, máy khí cụ tự động hoá, tivi mầu, thang máy, đ- ờng điện thống nhất quy mô lớn, máy điện cỡ nhỏ, ô tô con, vật liệu xây dựng loại mới, dợc phẩm. Cùng với dòng chảy vào của FDI, những kinh nghiệm tổ chức và quản lý doanh nghiệp tiên tiến hiện đại cũng vào theo, thúc đẩy sự

chuyển dịch cơ chế kinh doanh theo hớng thị trờng của các doanh nghiệp Trung Quốc.

Hiện nay, nhờ những chính sách hợp lý của chính phủ trong việc thu hút công nghệ cao, các doanh nghiệp ĐTNN đang có sự chuyển hớng sang các ngành công nghệ sinh học, vật liệu mới, đồ điện tử, công nghệ thông tin. Theo công bố chính thức của Viện Hàn lâm Trung Quốc, năm 2001, các doanh nghiệp này đã thành lập 124 trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ cao (hi-tech R&D centers) tại Trung Quốc. Phần lớn các TNCs đều thành lập ít nhất một trung tâm R&D. Điển hình là các công ty Mỹ. Nếu nh năm 1997, họ đầu t 35 triệu USD cho hoạt động R&D tại Trung Quốc thì năm 1999, con số này đã tăng lên 305 triệu USD ( tăng 771%), trong đó 292 triệu USD là của các hãng chế tạo còn 26 triệu USD còn lại là của các hãng dợc phẩm đầu t vào nghiên cứu và phát triển.

Biều đồ 2.7 : xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc

Mức độ thu hút công nghệ nguồn vào Trung Quốc ngày càng gia tăng. Theo thống kê của Cục Thơng Mại Mỹ, năm 1997, chỉ có 13% doanh nghiệp có vốn nớc ngoài ở Trung Quốc áp dụng những công nghệ hiện đại nhất của công ty mẹ vào Trung Quốc. Năm 2001, tỷ lệ này đã tăng lên 41% và ớc tính năm 2002 lên mức 50%. FDI thực sự đã mang đến những kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý mới cho Trung Quốc. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao (high-tech export) của Trung Quốc (xem biểu đồ 2.7)

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 64 - 66)