Thúc đẩy sự hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 66 - 67)

II. Đánh giá chung về kết quả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc:

1.5.Thúc đẩy sự hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất:

1. Những thành tựu đạt đợc trong thu hút FDI:

1.5.Thúc đẩy sự hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất:

Những hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài ở Trung Quốc mang lại những phơng thức hoạt động, những kinh nghiệm quản lý thị tr- ờng cho Trung Quốc, tạo điều kiện cho Trung Quốc dần hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất: thị trờng kỹ thuật, thị trờng vật t, thị trờng tiền vốn, thị tr- ờng lao động, thị trờng đất đai.

Thứ nhất, FDI thúc đẩy hình thành thị trờng nhà đất. Từ năm 1987, Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện nhợng bán quyền sử dụng đất của nhà nớc cho các thơng gia nớc ngoài khai phát kinh doanh. Tính tới cuối năm 1990, khu vực ven biển nhợng bán tổng cộng 19,8 km2, thu về 19,5 tỷ NDT, trong đó, Thâm Quyến nhợng bán 6,5 km2, giá hợp đồng là 780 triệu NDT.

Thứ hai, FDI thúc đẩy sự hình thành thị trờng vốn. Để có một thị trờng tiền vốn, Trung Quốc đã từng bớc xây dựng cơ sở và bộ phận chủ yếu của thị trờng vốn, đó là thị trờng chứng khoán, trong đó, lại chia ra xây dựng thị trờng cổ phiếu, trái khoán và thị trờng quỹ tiền vốn. Thị trờng cổ phiếu đợc chính thức thành lập ở Thâm Quyến và Thợng Hải năm 1992. Việc phát hành cổ phiếu loại B (cổ phiếu dành riêng cho thơng gia nớc ngoài) đã đánh dấu sự đột phá quan trọng trong thể chế tiền tệ của Trung Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc còn phát hành cổ phiếu bằng ngoại tệ ở nớc ngoài, chẳng hạn nh cổ phiếu N đợc niêm yết

tại Sở giao dịch chứng khoán New York, cổ phiếu H đợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông.

Với sự phát triển trên, thị trờng ở Trung Quốc ngày càng mở rộng. Nó thúc đẩy các loại nguồn vốn lu thông, kết hợp các yếu tố sản xuất, thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển.

Ngoài ra, FDI còn tạo công ăn việc làm cho một bộ phận đông đảo ngời lao động Trung Quốc, thúc đẩy giao lu kinh tế giữa Trung Quốc với Hồng Kông, Ma Cao, góp phần cân bằng thu chi giữa Trung Quốc với quốc tế.

uy nhiên, cũng phải nhìn nhận rằng, việc thu hút FDI của Trung Quốc cũng còn một số tồn tại, hạn chế; hay nói chính xác hơn là những bất cập trong kết qủa thu hút FDI của Trung Quốc trong giai đoạn vừa qua.

T

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 66 - 67)