Những điểm bất cập trong thu hút FDI:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 67 - 71)

II. Đánh giá chung về kết quả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc:

2.Những điểm bất cập trong thu hút FDI:

ên cạnh những tồn tại, hạn chế của chính sách thu hút đầu t của Trung Quốc nh phân tích trong CHƯƠNG I, kết quả thu hút FDI còn thể hiện nhiều điểm bất cập nh :

B

2.1. Kết cấu ngành nghề của FDI còn cha hợp lý, ảnh hởng tới kết cấu ngành nghề chung của cả nớc: ngành nghề chung của cả nớc:

Nh phân tích trong phần cơ cấu đầu t theo lĩnh vực, trong tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài tại Trung Quốc, phần lớn đầu t vào ngành công nghiệp còn đầu t vào nông nghiệp và ngành dịch vụ vẫn còn khiêm tốn. Cơ cấu đầu t còn mất cân đối (Xem biểu đồ 2.8).

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực

chính tại Trung Quốc

3% 10%

87%

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Trong công nghiệp, phần lớn đầu t vào ngành tập trung nhiều lao động, còn đầu t ít vào ngành tập trung nhiều kỹ thuật và vốn, dẫn đến tình trạng Trung Quốc phần lớn nhập nguyên liệu để gia công lắp ráp, còn ít những hạng mục cao và mới. Ngành gia công thì tăng nhanh, trái lại ngành kỹ thuật cao thì tăng chậm, điều này đã ảnh hởng đến sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.

2.2. Quá trình thu hút FDI tạo ra sự phát triển chênh lệch giữa các vùng của Trung Quốc: của Trung Quốc:

Thời gian qua, FDI vào khu vực miền Trung và miền Tây chiếm tỷ trọng rất nhỏ và hầu nh không đáng kể trong tổng luồng vốn FDI vào cả nớc. Trong khi đó, các tỉnh, các thành phố ven biển lại là nơi tập trung chủ yếu của FDI. Theo tạp chí “The Taipei Times” ra ngày 12/1/1999, chỉ riêng tỉnh Quảng Đông thu hút đợc 26,5% tổng vốn FDI vào Trung Quốc năm 1998, trong khi cả miền Tây nội địa rộng lớn chỉ thu hút có 3%. Điều này gây ra sự phát triển mất cân đối giữa khu vực ven biển với miền Trung, miền Tây nội địa. Theo tài liệu thống kê của Trung Quốc trong hai chục năm qua, tổng giá trị sản xuất quốc nội ở khu vực miền Trung từ 31% xuống còn 27,5%, khu vực miền Tây từ 16,5% giảm còn 14,1%, còn khu vực miền Đông thì từ 52,5% nâng lên 58,3% so với cả nớc. Năm 2000, Thu nhập sau thuế của khu vực ven biển là 6.280 NDT/ năm ở các

thành phố ven biển trong khi ở các thành phố nội địa chỉ đạt 2.253 NDT. GDP/ ngời ở thành phố ven biển cao gấp đôi khu vực nội địa.

2.3. FDI tăng cao ảnh hởng đến kinh tế quá nóng:

Có những giai đoạn FDI đổ vào Trung Quốc quá nhiều gây nên những cơn sốt đầu t. Chẳng hạn nh giai đoạn 1992-1993, do quá coi trọng việc đa tiền vốn bên ngoài vào, các địa phơng đua nhau theo đuổi tiền vốn nớc ngoài, thậm chí đem việc thu hút FDI đánh đồng với phát triển kinh tế. Họ đua nhau miễn giảm thuế thu nhập, hạ thấp giá cả sử dụng đất đai, hình thành nên những “cơn sốt” cổ phiếu, nhà đất, khu khai phát, lợi dụng vốn ngân hàng... trên khắp cả nớc. Một hậu quả trực tiếp mà những cơn sốt đem lại chính là đầu t quá nóng. Đầu t quá nóng ảnh hởng tới kinh tế quá nóng. Lạm phát tăng cao trong hai năm liền, năm 1993 là 13,2%, 1994 là 21,7%.

Thu hút FDI nghiêng nhiều về ngành bất động sản. Quy mô đầu t vào ngành này quá lớn: các dự án xây dựng quá nhiều đã làm tăng nhu cầu về vật liệu xây dựng. Do vậy ở một mức độ nhất định việc cung ứng vật liệu xây dựng bị căng thẳng, nó đã mở rộng khoảng cách giữa cung và cầu, thúc đẩy vật giá gia tăng. Ngành bất động sản phát triển mạnh còn nảy sinh hoạt động đầu cơ bất động sản buôn đất, buôn nhà làm cho giá các khâu chuyển nhợng vợt qua hàng chục lần, thậm chí hàng trăm lần giá nhợng bán đất gây nên sự bất ổn định của tiền tệ.

óm lại, Trung Quốc đã có những đối sách thu hút đầu t nớc ngoài khá thành công với những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên, trong quá trình triển khai những chính sách thu hút đầu t, mặc dù có điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, nhng những chính sách này còn bộc lộ một số hạn chế, thể hiện rõ nét ở những bất cập trong cơ cấu đầu t, trong cơ chế cạnh tranh,... Đúc rút những bài học kinh

những giải pháp thích hợp để nâng cao sức hấp dẫn của môi trờng đầu t Việt Nam trên cơ sở những kinh nghiệm này là nội dung của Chơng 3 sau đây.

Bài học kinh nghiệm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung

Quốc

đối với Việt Nam

hành công rực rỡ trong chính sách mở cửa thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc đã cung cấp cho chúng ta những bài học kinh nghiệm quý giá và bổ ích. Tuy nhiên, chúng ta không thể dập khuôn hoàn toàn những biện pháp mà Trung Quốc đã áp dụng mà còn phải nghiên cứu năng lực và điều kiện cụ thể của Việt Nam để đa ra những hớng đi, chính sách cho phù hợp. Chính vì vậy, sẽ là rất hữu ích nếu ta nghiên cứu những nét tơng đồng và khác biệt giữa

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 67 - 71)