- Doanh nghiệp có vôn đầu t nớc ngoài hoạt động tại khu phát triển công nghệ
3. Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ:
Khu vực thu hút FDI chủ yếu của Trung Quốc là vùng ven biển Đông Nam. Từ năm 1992, Trung Quốc khuyến khích chuyển dịch đầu t vào sâu trong nội địa, đặc biệt vào miền Trung và miền Tây, tuy nhiên khu vực ven biển Đông Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn về lợng FDI (xem biểu đồ 2.3)
Biểu đồ 2.3: Phân bổ FDI tại Trung Quốc theo lãnh thổ (2000)
Nguồn: WTO
Thời kỳ đầu, FDI tại Trung Quốc chủ yếu đến từ t bản ngời Hoa và Hoa kiều ở Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao nên địa điểm lý tởng nhất cho đầu t của họ là vùng ven biển Đông Nam. Nơi đây giao thông thuận tiện,đợc chính phủ Trung Quốc u tiên chọn làm trọng điểm đầu t và quan trọng hơn, nơi đây chính là quê hơng của phần lớn bà con Hoa kiều. Trong vùng này, 5 tỉnh thành: Quảng Đông, Phúc Kiến, Giang Tô, Sơn Đông và Thợng Hải có mức độ tập trung cao nhất. Năm 1992, 1993, tổng vốn đầu t nớc ngoài vào 5 tỉnh thành này chiếm 70,8% và 66,2% FDI cả nớc. Cho đến nay, những thành phố ven biển vẫn là nơi tập trung FDI lớn nhất. Năm 1998, lợng vốn FDI vào 14 thành phố ven biển chiếm tới 88% tổng lợng FDI của cả nớc.
Khu vực rộng lớn nhng lại thu hút lợng FDI ít hơn cả là vùng sâu trong nội địa. Trong nhiều năm, tỷ trọng FDI vào vùng này chỉ chiếm trên dới 10% trong tổng lợng FDI cả nớc. Nhằm hạn chế bớt sự chênh lệch về phân bố đầu t giữa các vùng, gần đây, chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng sự hấp dẫn hơn nữa của miền Trung và miền Tây đối với nhà đầu t nớc ngoài.
tỉnh nằm sâu trong nội địa. Bằng Tờng, một tỉnh nghèo thuộc biên giới Tây Nam, chỉ trong vòng 5 năm 1992-1997 đã thu hút đợc 21 xí nghiệp “ba vốn” với lợng vốn đầu t trị giá 33,6 triệu USD.
Đầu t nớc ngoài cũng có sự phát triển nhanh ở các tỉnh Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam của khu vực Nam Trung Bộ, Tứ Xuyên ở khu vực Tây Nam. Kế tiếp theo là bốn tỉnh, khu: Cam Túc, Tân Cơng, Ninh Hạ, Thanh Hải của vùng Tây Bắc. (Xem Phụ lục 2)