Thuyết tam tũng, tứ đức gúp phần giỏo dục người phụ nữ hoàn thiện vẻ đẹp hỡnh thức và nội dung

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 96 - 112)

người phụ nữ hoàn thiện vẻ đẹp hỡnh thức và nội dung đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của xó hội

Thuyết tam tũng, tứ đức gúp phần giỏo dục người phụ nữ toàn diện theo cỏc đức Cụng - Dung - Ngụn - Hạnh. Xó hội càng hiện đại thỡ người phụ nữ càng phải biết học và hoàn thiện mỡnh theo giỏ trị của Tứ đức để đẹp cả về hỡnh thức và nội dung.

Cụng

Với quan niệm của Nho giỏo “nữ nội, nam ngoại” nờn trong thời phong kiến, mụi trường làm việc của người phụ nữ là ở trong gia đỡnh, giỏi nấu ăn, thờu thựa, may vỏ để phục vụ chồng con cũn việc xó hội là của nam giới. Người con gỏi ở nhà được cha mẹ dạy đức cụng nhằm mục đớch đi lấy chồng để biết làm lụng phục vụ gia đỡnh nhà chồng.

Trong chiến tranh, người phụ nữ Việt Nam đảm nhiệm tốt vai trũ làm con, làm vợ, làm mẹ. Trước hành động xõm lược dó man của đế quốc Mỹ ở Miền Nam, thỏng 3 năm 1965, Trung ương Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam kờu gọi phụ nữ toàn quốc khắc sõu lũng căm thự đế quốc Mỹ, biến căm thự thành quyết tõm đỏnh thắng đế quốc Mỹ. Trung ương Hội phỏt động phong trào “Ba đảm đang” trong phụ nữ miền Bắc. Đõy là phong trào cỏch mạng của quần chỳng phụ nữ, lụi cuốn đụng đảo cỏc tầng lớp phụ nữ hăng hỏi thi đua, phỏt huy sức mạnh to lớn của hàng chục triệu phụ nữ trờn mọi lĩnh vực hoạt

động, đoàn kết cựng nhõn dõn và phụ nữ miền Nam khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước và xõy dựng, bảo vệ hậu phương lớn miền Bắc xó hội chủ nghĩa.

Trờn mặt trận chiến đấu trực tiếp với kẻ thự, phụ nữ là những người chiến đấu gan dạ. Họ tham gia cỏc cụng việc ỏp tải lương thực, vũ khớ, mở đường, đảm bảo thụng tin liờn lạc... phục vụ khỏng chiến. Lịch sử mói mói khắc ghi những chiến cụng vẻ vang, những hành động anh hựng quả cảm, những tấm gương chiến đấu hy sinh anh dũng của những người phụ nữ Việt Nam như Vừ Thị Sỏu, 10 cụ gỏi ở Ngó Ba Đồng Lộc.

Bờn cạnh đú cũn cú biết bao nhiờu bà mẹ Việt Nam anh hựng gạt nước mắt động viờn con chỏu ra chiến trường, chịu thương chịu khú, thụng minh dũng cảm khi nuụi giấu bộ đội cỏch mạng như mẹ Nguyễn Thị Suốt, Nguyễn Thị Thứ… Cú lẽ chưa cú một quốc gia nào trong chiến tranh lại cú lực lượng phụ nữ hựng hậu, kiờn cường, đảm đang như ở Việt Nam. Trong chiến tranh chống Mỹ chỳng ta cú “Đội quõn túc dài” - dưới sự chỉ đạo của thiếu tướng Nguyễn Thị Định - là niềm tự hào của dõn tộc, nỗi khiếp sợ của kẻ thự như Hồ Chớ Minh đó nhận xột: “Phú tổng Tư lệnh Qũn giải phúng là cụ Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta cú vị tướng quõn gỏi như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dõn tộc ta” [46].

Đề cao vai trũ của người phụ nữ Việt Nam trong thời chiến tranh, Hồ Chớ Minh đó núi: “nhõn dịp 8/3 tụi kớnh cẩn nghiờng mỡnh trước linh hồn cỏc nữ liệt sĩ đó hy sinh cho Tổ quốc. Tụi kớnh chỳc cỏc bà mẹ cú con trong bộ đội và cỏc bà mẹ cựng vợ con của cỏc liệt sĩ. Trong cuộc khỏng chiến to lớn của dõn tộc, phụ nữ đang gỏnh vỏc một phần quan trọng” [7] hay “trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đó gúp phần xứng đỏng trong chiến đấu và trong sản xuất” [32, tr.30]. Hồ Chớ Minh đó giành rất nhiều tỡnh cảm cho phụ nữ Việt Nam, Người trao tặng họ tỏm chữ vàng: “anh hựng,

bất khuất, trung hậu, đảm đang”.

Ngày nay, cụng cuộc Đổi mới của đất nước đó đem lại sự thay đổi lớn về vai trũ và địa vị của người phụ nữ. Nội dung của đức cụng khụng bị bú hẹp trong phạm vi gia đỡnh mà ngày càng mở rộng hơn trong lĩnh vực xó hội (bao

hàm trong nước và quốc tế). Trong thời đại mới, quan niệm về nội dung, tớnh chất cụng việc của người phụ nữ được nhỡn nhận ở hai phương diện: Một là, đảm đang cụng việc gia đỡnh, tổ chức đời sống vật chất và tinh thần một cỏch hợp lý. Hai là, bằng năng lực của mỡnh, họ tham gia vào cụng việc xó hội để tạo thu nhập cho gia đỡnh, nõng cao tri thức cỏ nhõn và gúp phần vào sự phỏt triển của xó hội.

Vai trũ của người phụ nữ được thể hiện khỏ rừ nột trờn cả hai phương diện đối nội và đối ngoại của gia đỡnh. Xột theo phương diện thứ nhất - phương diện “đối nội” - vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh

Hiện nay, những cụng việc nội trợ trong gia đỡnh nhỡn chung vẫn do người vợ thực hiện. Với tỉ lệ đặc biệt cao: nấu ăn 77,9%, mua thực phẩm 86,9%, giặt quần ỏo: 77,6% và chăm súc con 51,4% do người vợ đảm nhận. Cú sự chờnh lệch nhau giữa cụng việc của phụ nữ ở thành phố và nụng thụn, miền nỳi. Ở thành phố, tỷ lệ người vợ thực hiện cỏc cụng việc trờn đó giảm hơn so với nụng thụn và miền nỳi [7]. Cú sự chờnh lệch này là do cỏc nguyờn nhõn sau: Một là, cú nhiều hơn những đồ gia dụng, tiện nghi hiện đó giỳp cho cỏc cụng việc này trở nờn đơn giản hơn, đỡ tốn thời gian và sức lực. Hai là, nhiều ụng chồng đó tự giỏc, chia sẻ cỏc cụng việc nội trợ cựng vợ. Ba là, một

số gia đỡnh cú điều kiện thỡ thuờ người chuyờn giỳp việc. Bốn là, cỏc dịch vụ xó hội phục vụ cho nhu cầu của gia đỡnh ngày càng phong phỳ, đa dạng.

Như vậy, chức năng gia đỡnh được chuyển dần một phần cho xó hội, Nhưng dự cú thay đổi thế nào đi nữa thỡ về cơ bản cụng việc nội trợ trong gia đỡnh vẫn là do người phụ nữ đảm nhiệm. Nghiờn cứu về việc phõn cụng lao động giữa nam và nữ trong việc chăm súc, nuụi dạy con cỏi, chăm súc người già, người ốm:

Bảng 3.1: Người làm chớnh cỏc việc chăm súc con, chăm súc người già - người ốm, dạy bảo con

Đơn vị tớnh: %

Cụng việc

Vợ 43,3 28,6 19,2

Chồng 2,3 3,7 6,9

Cả hai 52,1 63,0 72,5

Người khỏc 2,3 4,7 1,4

Nguồn: Nguyễn Đăng Bỡnh [7, tr.173].

Qua bảng thống kờ trờn, chỳng ta thấy tỷ lệ người phụ nữa làm cụng việc chăm súc con, chăm súc người già và người ốm, dạy bảo cao hơn người chồng, nhưng tỷ lệ vợ chồng cựng chia sẻ cũng thay đổi nhiều. Đõy là một sự chuyển biến tớch cực trong phõn cụng lại lao động gia đỡnh - nam giới đó cú trỏch nhiệm hơn, giỳp đỡ phụ nữ nhiều hơn trong những cụng việc gia đỡnh.

Đối với vấn đề đúng gúp kinh tế cho gia đỡnh thỡ người phụ nữ cũng chiếm tỷ lệ đúng gúp cao. Trong truyền thống cũng như trong xó hội cụng nghiệp những thập kỷ trước đõy, nguồn sống của gia đỡnh chủ yếu là do người đàn ụng mang lại. Ngày nay, sự phõn cụng lao động đú đó cú nhiều biến đổi và mặc dự vai trũ của người đàn ụng rất quan trọng trong việc mang lại thu nhập cho gia đỡnh nhưng người phụ nữ với vai trũ và vị thế mới của mỡnh, cho thấy họ đúng vai trũ lớn trong việc tạo ra của cải. Nhiều gia đỡnh đó trở thành những đơn vị kinh tế nhỏ cú khả năng thớch ứng cao với cỏch làm ăn mới tạo ra hiệu quả kinh tế thiết thực.

Bảng 3.2: Vai trũ kinh tế giữa nam - nữ trong gia đỡnh

Đơn vị tớnh: %

Ước tớnh đúng gúp của bản than Nam Nữ

Người làm chủ yếu 10,3 9,8 Người đúng gúp hơn ẵ 21,3 13,0 Người đúng gúp 1/2 đến 1/3 32,3 35,6 Dưới 1/3 17,1 21,9 Khụng đỏng kể 18,9 19,7 Tổng 48,66 51,34 Nguồn: Lờ Đức Quý [124, tr.171].

Bảng 3.3: Người đúng gúp nhiều cụng sức nhất cho kinh tế gia đỡnh giới tớnh người trả lời

Người đúng gúp Giới tớnh Vợ Chồng Con gỏi Con Trai ễng Người Khỏc Nam 59,9 34,8 1,0 2,6 0,6 0 1,1 Nữ 68,6 27,2 1,5 2,2 0,1 0,1 0,3 Chung 64,3 31,0 1,3 2,4 0,3 0,05 0,7

Nguồn: Nguyễn Đăng Bỡnh [7, tr.180].

Theo bảng thống kờ trờn, phụ nữ là đối tượng đúng gúp nhiều cụng sức làm ra của cải và cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế gia đỡnh.

Bảng 3.4: Người làm chớnh trong sản xuất - kinh doanh

Đơn vị tớnh: %

Người đúng gúp Giới tớnh

Vợ Chồng Con

gỏi Con trai

Người Khỏc

Nam 54,8 40,8 1,2 2,0 0,3 0,9

Nữ 64,4 29,1 1,4 3,9 0,4 0,8

Chung 60,0 34,5 1,3 3,0 0,4 0,8

Nguồn: Nguyễn Đăng Bỡnh [7, tr.181].

Bảng trờn cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc hộ gia đỡnh hiện nay chủ yếu do những người phụ nữ thực hiện. Theo điều tra, số hộ nghốo do phụ nữ làm chủ đó giảm từ 37% năm 1998 xuống cũn 8% năm 2004 và 5% năm 2011. Khụng chỉ thế, người phụ nữ là người giữ vai trũ quan trọng trong việc nắm giữ tài chớnh gia đỡnh.

Bảng 3.5: Bảng tham khảo người quản lý tài chớnh gia đỡnh theo vựng điều tra

Đơn vị tớnh: %

Vựng điều tra Người quản lý

Thành phố Đồng bằng Trung du

miền nỳi Chung

Vợ 66,2 55,3 68,5 61,5

Chồng 3,7 9,6 10,3 8,6

Cả 2 27,1 30,5 18,7 26,3

Của ai tự quản 2,0 2,0 1,3 1,8

Qua bảng thống kờ trờn, nhận thấy, người phụ nữ chớnh là “tay hũm chỡa khúa”, là người giữ kinh tế chớnh trong gia đỡnh. Chức năng này của phụ nữ khụng đơn thuần như một người thủ quỹ quản lý tài chớnh mà đũi hỏi sử dụng thế nào sao cho hợp lý. Việc mua sắm chi tiờu trong gia đỡnh là một bài toỏn khú đũi hỏi người phụ nữ vừa phải tỉ mỉ, cẩn thận những cũng phải nhạy bộn, tinh tường trước sự lờn xuống về giỏ cả và chất lượng của thị trường. Họ phải biết lo chu toàn mọi việc, mua sắm vật dụng phự hợp cho tiờu dựng, sinh hoạt và cũn phải biết tiết kiệm sao cho vừa cú của ăn của để, phũng khi cú chuyện bất thường. Đảm bảo cuộc sống vật chất phự hợp với điều kiện kinh tế gia đỡnh là sự đúng gúp hữu hỡnh của người phụ nữ vào đời sống vật chất của gia đỡnh một cỏch cú văn húa.

Bờn cạnh đú, người phụ nữ cũn phải biết đối nhõn xử thế tốt với cỏc thành viờn trong gia đỡnh, dũng tộc. Người phụ nữ cũn gúp phần hỗ trợ chồng thành đạt trong cuộc sống. Đằng sau sự thành cụng của người đàn ụng chớnh là cụng sức lớn lao và sự hy sinh của người phụ nữ.

Xột theo phương diện thứ hai “đối ngoại” - vai trũ của người phụ nữ ở ngồi xó hội ngày càng được khẳng định.

Nền văn minh cụng nghiệp ra đời cựng với sự phỏt triển của nhiều ngành cụng nghiệp, cụng nghệ kỹ thuật, những đụ thị lớn... đó tạo điều kiện cho người phụ nữ tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất, cỏc ngành dịch vụ xó hội và một số cụng việc cú thu nhập cao. Hiện nay, trỡnh độ giỏo dục của người phụ nữ ngày càng được nõng cao rừ rệt. Nếu như trước năm 1945 khoảng 95% phụ nữ Việt Nam mự chữ, ký vào văn bản phải dựng điểm chỉ thỡ hiện nay 91,4% phụ nữ biết đọc, biết viết. Trỡnh độ của phụ nữ cũng được tăng lờn rất nhiều. Theo thống kờ, hiện nay ở nước ta tỷ lệ nữ tốt nghiệp cao đẳng là 61%, đại học là 36,24% (100 cử nhõn, cú 36 nữ), thạc sĩ 33,95%, (100 thạc sĩ cú 34 nữ), tiến sĩ 25,69% (100 tiến sĩ cú 24 nữ) và 4% là tiến sĩ khoa học, giỏo sư là 4%. Phụ nữ là nụng dõn chiếm 70% lao động nữ trong cả nước, họ là lực lượng chớnh cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn trong thời kỳ mới. Đa số họ đó cú ý thức chủ động tiếp nhận, thớch nghi với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới trong sản xuất và thực hiện sự chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nụng thụn. Những năm gần đõy một số nữ nụng dõn đó trở thành nhà doanh nghiệp trong khu vực sản xuất nụng nghiệp ở nụng thụn. Họ là người đi đầu trong phong trào nữ nụng dõn thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và xõy dựng đời sống nụng thụn mới...

Ngày càng cú nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội và giữ chức vụ quan trọng trong bộ mỏy nhà nước. Trong đú, đa số phụ nữ làm việc trong cỏc ngành như giỏo dục, y tế, thương mại, cụng nghiệp nhẹ... Trờn thực tế, phụ nữ Việt Nam đang cú mặt ở hầu hết cơ quan quản lý hành chớnh, sự nghiệp và doanh nghiệp. Phụ nữ chiếm 51% lực lượng lao động ở Việt Nam, 50,3% người làm cụng ăn lương. Cú tới 71% phụ nữ từ 13 tuổi trở lờn là người cú thu nhập. Hiện nay, số doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ chiếm trờn 20% tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam. Tỷ lệ phụ nữ làm quản lý doanh nghiệp của một số ngành dệt, may mặc, giày dộp, thực phẩm, đồ uống... chiếm hơn 50%, ở cỏc ngành giao thụng vận tải, xõy dựng, khai khoỏng... cú 20% người quản lý doanh nghiệp là nữ [184]. Đú là những người cú cụng gúp phần tạo cụng ăn việc làm cho lao động, hạn chế tỡnh trạng thất nghiệp, gúp phần phỏt triển tăng trưởng kinh tế cho đất nước. Nhiều phụ nữ đó trở thành “Những bụng hồng vàng Việt Nam” - đõy là niềm tự hào cho phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới.

Đối với vấn đề tham gia quản lý nhà nước, phụ nữ chiếm khoảng 20% cỏn bộ làm cụng tỏc lónh đạo và quản lý nhà nước từ cấp Trung ương đến cơ sở. Trong số cỏc đại biểu Quốc hội Việt Nam phụ nữ chiếm 27,3%. Năm 2013, tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội ở nước ta chiếm 24,40% - đứng thứ 2 trong ASEAN [184]. Đõy là điều rất tự hào của phụ nữ nước ta so với cỏc nước trong khu vực. Liờn hợp Quốc đỏnh giỏ “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chớnh trị cao nhất thế giới”.

Như vậy, phụ nữ trong xó hội mới đó tớch cực tham gia vào hoạt động sản xuất và cỏc hoạt động xó hội khỏc. Cú nhiều phụ nữ năng động, tài giỏi đó trở thành người làm kinh tế chớnh trong gia đỡnh. Do cú địa vị trong lĩnh vực kinh tế, phần lớn phụ nữ ngày nay đó ý thức được vị trớ, vai trũ của mỡnh nờn họ rất tự tin, cú bản lĩnh. Xó hội càng hiện đại thỡ yờu cầu về cụng việc đối

với phụ nữ càng cao, phạm vi càng được mở rộng, tớnh chất càng phức tạp. Vấn đề nổi bật hiện nay là người phụ nữ phải đảm bảo hài hũa việc của gia đỡnh và việc xó hội. Đõy chớnh là sự đúng gúp cụng sức của phụ nữ hiện đại đối với sự phỏt triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay, là sự cố gắng giữ gỡn nột đẹp của đức cụng truyền thống; là sự hũa hợp, vươn lờn tầm cao của thời đại mới. Như trong bài phỏt biểu tại buổi toạ đàm “Vai trũ của Phụ nữ Việt Nam trong thế kỷ XXI” do Quỹ Phỏt triển Phụ nữ Liờn Hợp Quốc UNIFEM và Hội Phụ nữ Việt Nam tổ chức Chủ tịch Hội Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Khiết đó tụn vinh người phụ nữ: “Trong thành tựu chung của đất nước, cú sự đúng gúp tớch cực của cỏc tầng lớp phụ nữ Việt Nam. Là một lực lượng lao động xó hội đụng đảo, phụ nữ Việt Nam đó tỏ rừ vai trũ, khả năng, sức sỏng tạo của mỡnh trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, thớch ứng với sự hội nhập và phỏt triển theo xu thế chung của nhõn loại” [164].

Ngày nay, nhiều phụ nữ mải theo cụng việc, theo đồng tiền mà quờn nhiệm vụ của mỡnh trong gia đỡnh. Họ khụng cú thời gian chăm lo cho gia

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 96 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w