Khổng Tử người sỏng lập học thuyết Nho giỏo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 30 - 31)

Trước thời Xũn Thu, ở Trung Quốc đó cú nhiều đạo lý, thậm chớ cú khụng ớt tài liệu cú tớnh chất kinh điển của cỏc nhà tư tưởng lớn. Nhưng phải đến thời Xũn Thu, trong hồn cảnh lịch sử như trờn mới cú con người dựng hết cụng sức của mỡnh đưa cỏc đạo lý và cỏc tài liệu đú lờn thành một học thuyết vừa cú phần như một tụn giỏo với những kinh điển chớnh thức rừ ràng. Con người đú là Khổng Khõu, thường được gọi là Khổng Tử (thầy Khổng) - nhà tư tưởng vĩ đại mở đường cho thời kỳ cổ đại ở Trung Quốc.

Khổng Tử (551 - 479 tr.CN) tờn là Khõu, tự là Trọng Ni, quờ ở làng Xương Bỡnh, huyện Phỳc Khụ, thuộc tỉnh Sơn Đụng - Trung Quốc.

Khổng Tử thường đi chu du thiờn hạ để rao giảng về đạo lý, chỉ muốn đem cỏi đạo của mỡnh ra giỳp đời. Trải qua bốn mươi năm “dạy người khụng

biết chỏn”, Khổng Tử trước sau thu nhận khoảng gần ba nghỡn đệ tử. Trong số những người này, cú bảy mươi hai người thành đạt. Những lời giảng của Khổng Tử sau này được học trũ ghi lại và tổng hợp thành sỏch “Luận ngữ”.

Nho gia đưa ra quan điểm xó hội lý tưởng là xó hội ổn định, cú trật tự kỷ cương, sống hũa mục thõn ỏi; đú là xó hội cú đạo đức, cú sự phõn biệt đẳng cấp rừ ràng; đú là xó hội cú giỏo dục, giỏo húa. Quan niệm của Nho giỏo về đạo đức, vai trũ của người phụ nữ được thể hiện chủ yếu trong học thuyết tam tũng, tứ đức.

Như đó núi ở trờn, thời đại của Khổng Tử là thời đại “Vương đạo suy vi”, “Bỏ đạo” nổi lờn lấn ỏt “Vương đạo” của nhà Chu, trật tự lễ giỏo cũ của nhà Chu bị đảo lộn. Khổng Tử than rằng “vua khụng phải đạo vua, tụi khụng phải đạo tụi, cha khụng phải đạo cha, con khụng phải đạo con” [178, tr.28]. Đứng trờn lập trường của bộ phận cấp tiến trong giai cấp quý tộc Chu, ụng chủ trương lập lại phỏp chế kỷ cương của nhà Chu với nội dung mới.

Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn, học thuyết của ụng được lưu truyền rộng và ảnh hưởng sõu sắc đến nhiều dõn tộc Á Đụng: Trung Quốc, Triều Tiờn, Nhật Bản, Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w