Thuyết tam tũng, tứ đức trong Nho giỏo nguyờn thuỷ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 37 - 39)

Nho giỏo là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị. Giỏo dục đạo đức Nho giỏo với ngũ luõn; ngũ thường là một trong những biện phỏp để giỏo húa con người làm cho xó hội từ “loạn” tới “trị”, làm cho con người cú đạo đức. Mặc dự với chủ trương giỏo dục “hữu giỏo vụ loại” nhưng cú một thực tế là khụng phải ai cũng được giỏo dục, giỏo húa vỡ như lời của Mạnh Tử: “dõn thường ăn cũn chẳng xong huống gỡ là học hành” cho nờn Nho giỏo nguyờn thuỷ chỉ tập trung vào xõy dựng mẫu người qũn tử - mẫu người lý tưởng trong xó hội.

Vỡ vậy, Khổng Tử cho rằng, phụ nữ là một lực lượng đụng đảo để xõy dựng xó hội, nhưng trờn cơ sở “trọng nam khinh nữ” nờn ụng khụng bàn nhiều về phụ nữ, khụng xõy dựng mẫu người phụ nữ cụ thể cho xó hội đương thời. Người phụ nữ núi chung, người vợ núi riờng chỉ được nhận sự giỏo húa trong gia đỡnh ở cha mẹ đẻ hoặc nhà chồng. Khổng Tử và cỏc học trũ của ụng trước sau cú đến gần ba nghỡn người, nhưng đặc biệt, trong đú khụng ai là nữ. Thậm chớ Khổng Tử cũn xếp người phụ nữ ngang hàng với kẻ tiểu nhõn, cho rằng đú là những người khú dạy bảo “phụ nhõn nan húa”. Trong Luận ngữ,

Khổng Tử núi: “Chỉ cú bọn đàn bà và tiểu nhõn là khú đối đói: thõn cận thỡ

thấp kộm, giỏo dục họ chỉ bằng thừa vỡ: “chỉ cú thượng trớ và hạ ngu là khụng thay đổi được tớnh tỡnh” [66, tr.614] nờn Nho giỏo ớt bàn đến phụ nữ.

Trờn cơ sở đú, Khổng Tử đưa ra chuẩn mực về người phụ nữ (được viết trong sỏch quyển Thượng - Trần Trọng Kim) Tam tũng: “tại gia tũng phụ -

xuất giỏ tũng phu - phu tử tũng tử” (ở nhà thỡ theo cha - đi lấy chồng thỡ theo

chồng - chồng chết thỡ theo con trai). Tứ đức: Cụng, dung, ngụn, Hạnh (Cụng chỉ nữ cụng gia chỏnh, tề gia nội trợ. Dung chỉ vẻ đẹp hỡnh thức. Ngụn chỉ lời ăn tiếng núi. Hạnh chỉ hạnh kiểm, đức hạnh). Trong bốn đức này Khổng Tử nhấn mạnh đức “hạnh”. Hạnh là nội dung, được biểu hiện ra bờn ngoài hỡnh thức ba đức: cụng, dung, ngụn. Đức “hạnh” là yờu cầu cơ bản, là điều bắt buộc của đạo đức Nho giỏo đối với người phụ nữ mà khi đi lấy chồng người mẹ nào cũng phải dạy con gỏi mỡnh phải biết tuõn thủ, phục tựng.

Trong chương Đằng Văn Cương, chương Cỳ hạ, Mạnh Tử đó giảng giải rừ hơn nhiệm vụ của người con gỏi khi đi lấy chồng. Hầu hết cỏc cụ gỏi khi đi lấy chồng đều được mẹ đẻ dặn rằng: “Mày về nhà chồng, phải kớnh, phải răn, chớ trỏi lời chồng. Lấy nhu thuận làm chớnh yếu, ấy là đạo người vợ” [66, tr.971]. Như vậy, theo quan niệm của cỏc nhà Nho, đạo của người làm

vợ đú là phải kớnh trọng, tuõn phục, khụng được làm trỏi ý chồng, trong mọi tỡnh thế dự đỳng dự sai người con gỏi đều phải nhẫn nhịn, chịu đựng; khụng được phản khỏng. Quan niệm này đó cản trở người phụ nữ thể hiện cỏi tụi và khỏt vọng cỏ nhõn, họ chỉ biết chấp nhận, hy sinh nhu cầu và ham muốn của bản thõn để thuần phục, võng lời, giữ gỡn khuụn phộp cho gia đỡnh. Điều đú cũng khụng nằm ngoài tinh thần “trọng nam khinh nữ” của Nho giỏo.

Ngoài ra, theo Khổng Tử, người phụ nữ đạt đến đức “hạnh” điều căn bản phải cú tấm lũng “hiếu” đối với cha mẹ vỡ “duy người cú hiếu với cha mẹ, mới biết xử tử tế với anh em” [66, tr.233]. Vậy, hiếu với cha mẹ phải như thế nào? Nho giỏo cho rằng “hiếu” với cha mẹ phải dựa trờn cơ sở là “ỏi” và “kớnh”. Nuụi cha mẹ thỡ phải kớnh, chứ khụng kớnh thỡ khụng phải hiếu vỡ “ngày nay những người tự xưng là hiếu đều núi rằng mỡnh đó nuụi nổi cha mẹ. Đến như loài chú, loài ngựa cũn cú người nuụi được mà. Chẳng kớnh, lấy gỡ làm phõn biệt” [66, tr.220]. Hiếu với cha mẹ cũn thể hiện ở việc thường xuyờn chăm súc, để tõm tới cha mẹ: “cha mẹ cũn sống, chớ đi chơi xa; đi chơi

phải cú nơi nhất định” [66, tr.280] và “tuổi của cha mẹ khụng thể khụng biết tới, vừa để vui mừng vừa để lo” [66, tr.281].

Trong đạo hiếu của người làm con núi chung, của người phụ nữ núi riờng, Khổng Tử nhấn mạnh hai điều “vụ vi” và “vụ cải”. “Vụ vi” là cỏch đối nhõn xử thế với cha mẹ trong hoàn cảnh bỡnh thường, thờ cha mẹ khụng trỏi lễ. Vụ vi đú là thờ cha mẹ sao cho đỳng lễ: “lỳc cha mẹ cũn sống, lấy lễ mà thờ kớnh; lỳc cha mẹ qua đời, lấy lễ mà chụn cất, lấy lễ mà tế tự” [66, tr.218]. Lễ là hợp nghĩa lý, là vừa phải, chứ khụng thỏi quỏ hay bất cập miễn là “vừa sức nhà giàu nhà nghốo mà làm cho phải lẽ thường” [78, tr.148]. “Vụ cải” là cỏch đối xử với cha mẹ trong hoàn cảnh biến. Lấy lễ mà thờ cha mẹ khụng phải là cha mẹ làm điều gỡ trỏi đạo mà người con gỏi cũng nghe theo. Ở hai điều vụ vi, vụ cải, Khổng Tử muốn nhấn mạnh đến sự phục tựng, đến chữ “tũng” của người phụ nữ đối với cha mẹ. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú ụng lại cú quan niệm rất tiến bộ khi cho rằng phục tựng cha mẹ “thờ cha mẹ thỡ khi cha mẹ cú làm điều gỡ lầm lỗi, con phải tỡm cỏch ờm đềm dịu dàng mà can ngăn, thấy cha mẹ khụng nghe, thỡ lại kớnh mà khụng trỏi lễ, dẫu cú phải điều gỡ đau đớn khú nhọc cũng khụng oỏn giận” [78, tr.149] hay “lỳc cha cũn sống, xem chớ hướng của người, lỳc cha mất rồi, xem cỏch cư xử của người; ba năm khụng thay đổi đường lối của cha, khỏ gọi là hiếu vậy” [66, tr.206]. Kế thừa tư tưởng “hiếu” của Khổng Tử, cỏc nhà Nho sau này như Mạnh Tử, Tuõn Tử cũng đề cao và bàn nhiều về đức “hiếu” của con người.

Túm lại, Nho giỏo nguyờn thuỷ khụng bàn nhiều về người phụ nữ mà chỉ tập trung vào xõy dựng mẫu người qũn tử để đưa xó hội từ “loạn” tới “trị”. Khi bàn về phụ nữ thỡ cỏc nhà Nho đều chủ trương “trọng nam kinh nữ” - người phụ nữ khụng được đề cao. Cả cuộc đời của họ là phải “tũng”, “tuỳ” theo nam giới.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 37 - 39)