Thuyết tam tũng, tứ đức là rào cản gõy bất bỡnh đẳng giới trong việc tiếp cận và hưởng thụ cỏc quyền lợi xó hộ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 91 - 93)

trong việc tiếp cận và hưởng thụ cỏc quyền lợi xó hội

Trờn thế giới hiện nay, vẫn cũn tồn tại nhiều tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giới giữa nam và nữ về vấn đề việc làm. Trong bỏo cỏo nhan đề “Xu hướng việc làm trờn thế giới cho phụ nữ năm 2004”, cụng bố nhõn Ngày quốc tế phụ nữ 8-3, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) núi: với 1,208 tỉ lao động (chiếm 40,5% tổng số người lao động trờn thế giới), phụ nữ vẫn là đối tượng chịu bất bỡnh đẳng về mức lương, dễ bị mất việc và nghốo đúi. ILO núi hầu như chưa nơi nào trờn thế giới thu hẹp được mức chờnh lệch bỡnh đẳng giới. Trừ miền Nam Sahara (chõu Phi) và khu vực Đụng Á, tỉ lệ thất nghiệp ở phụ nữ là 6,4% so với 6,1% ở nam giới.

Phần lớn phụ nữ được tuyển vào làm trong cỏc ngành được hưởng ớt phỳc lợi xó hội, mức lương thấp (núi chung chỉ bằng 2/3 lương nam giới), thu nhập thất thường. Khoảng 330 triệu phụ nữ khụng thể kiếm được 1 USD/ngày... Bỏo cỏo cho biết trong 192 quốc gia, chỉ cú 12 nước cú nguyờn thủ quốc gia là phụ nữ; 70% trong 1,3 tỉ người nghốo là phụ nữ.

Ở nước ta, mặc dự Luật bỡnh đẳng giới được ban hành và thực thi vào năm 2007 nhưng tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ vẫn cũn tồn tại dai dẳng khụng chỉ trong gia đỡnh mà cũn ngồi xó hội.

Về việc làm, phụ nữ ớt cú cơ hội xin được việc làm thấp hơn nam giới. Theo điều tra, trong quỏ trỡnh tuyển dụng lao động, nhiều lónh đạo chỉ muốn nhận nam chứ khụng muốn nhận nữ. Điều này cú lý do là nữ giới gặp rào cản về vấn đề sinh đẻ, chăm súc con cỏi và người thõn ốm đau thỡ sẽ khụng cống

hiến hết mỡnh cho cụng việc được và như vậy, hiệu quả lao động cũng thấp hơn so với nam giới.

Theo Tổng cục Thống kờ, đến thỏng 8/2007 lao động nữ cả nước cú khoảng 22,77 triệu người, chiếm tỷ lệ 49,4% so với tổng số 46,11 triệu lao động. Vấn đề quan tõm hiện nay là chất lượng cụng việc của lao động nữ vỡ phần lớn chị em vẫn chiếm số số đụng ở những lĩnh vực khụng đũi hỏi chuyờn mụn kỹ thuật cao như dệt may, da giày, chế biến thuỷ sản, giỏo dục, y tế cỏc nghề cú thu nhập thấp và việc làm bấp bờnh, độ rủi ro cao. Quỏ trỡnh lao động của lao động nữ gặp nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động. Họ thường mắc một số bệnh liờn quan đến, mũi họng, nội tiết …

Bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ cũn được thể hiện rừ thụng qua thu nhập của họ. Thu nhập giữa lao động nam và nữ chờnh lệch rất lớn. Trong tất cả cỏc ngành nghề và lĩnh vực, thu nhập của nữ chỉ bằng 74,5% so với nam. Như nhúm ngành nghề cú chuyờn mụn kỹ thuật bậc trung, phụ nữ cú thu nhập bằng 81,5% so với nam giới cú cựng trỡnh độ. Đối với khu vực kinh tế nhà nước, tư nhõn, kinh doanh cỏ thể, tập thể, vốn đầu tư nước ngoài thỡ vấn đề này là tỡnh trạng chung. Nguyờn nhõn trước hết là do sự cỏch biệt về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, bậc học càng lớn, cỏch biệt càng cao, dẫn đến tỡnh trạng cạnh tranh của lao động nữ khụng cao.

Thỏng 6/2012, Bộ Lao động thương binh và xó hội đó cho phộp bắt đầu từ thỏng 1/2013 phụ nữ được nghỉ chế độ thai sản là 6 thỏng. Đõy là một sự tiến bộ thể hiện sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề sức khỏe của người phụ nữ. Nhưng chế độ nghỉ thai sản này lại làm hạn chế khả năng xin việc của người phụ nữ vỡ rất nhiều cỏc doanh nghiệp tư nhõn họ lo sợ chế độ ưu đói đối với lao động nữ.

Theo tiến sĩ Đặng Quang Điều, Viện trưởng Viện Cụng nhõn cụng đoàn (Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam), phụ nữ là những người năng động, thụng minh và khụng thua kộm nam giới, những nhiệm vụ được giao họ đều hoàn thành tốt. Phụ nữ hiện nay chỉ thua kộm nam giới ở lao động cơ bắp cần thể lực cũn cỏc lĩnh vực khỏc thỡ khụng thua kộm. Vỡ vậy, nếu như cú sự trả lương bất bỡnh đẳng, người lao động mất đi sự khuyến khớch động viờn, họ khụng cũn động lực muốn tham gia vào thị trường lao động. Bà Tụn Nữ Thị

Ninh, nguyờn Phú trưởng ban Đối ngoại Quốc hội, bày tỏ: “đỏng tiếc cho Việt Nam, nhõn lực Việt Nam, cho bộ mỏy nhà nước, khụng phỏt huy tận dụng chị em cú đầy đủ năng lực, đầy đủ sức khỏe, cống hiến thời kỳ cú đúng gúp ở những vị trớ trỏch nhiệm cao chuyờn mụn cao” [51].

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 91 - 93)