Thuyết tam tũng, tứ đức trong Hỏn Nho

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 39 - 41)

Cuối thời kỳ Chiến Quốc, chiến tranh giữa cỏc nước diễn ra liờn miờn, lỳc này tư tưởng “đức trị” của Khổng Tử, đường lối “nhõn chớnh” của Mạnh Tử khụng cũn được trọng dụng, cỏc nhà cầm quyền đó đề cao tư tưởng “phỏp trị”. Nhà Tần sử dụng tư tưởng “phỏp trị” để thống nhất Trung Quốc vào năm 221 - tr.CN.

Sau khi thống nhất Trung Quốc, nhà Tần đó thi hành chớnh sỏch “đốt sỏch, chụn Nho” gõy ra rất nhiều phẫn uất trong nhõn dõn. Sự thống nhất của nhà Tần dựa trờn bạo lực, cơ sở kinh tế xó hội phong kiến cũn non yếu, chớnh trị tàn bạo, văn húa phản động nờn nhà Tần sớm mất vị trớ thống trị của mỡnh.

Nhà Tần suy tàn, Lưu bang diệt Hạng Vũ và giành được chớnh quyền lập ra nhà Tõy Hỏn. Lỳc này cỏc học thuyết Bỏch gia thời Xuõn Thu - Chiến Quốc dần dần được sống lại và cú ảnh hưởng nhất định đối với nhà Hỏn. Nhà Nho cú cụng lớn trong việc khụi phục, phỏt triển Nho giỏo thời kỳ nhà Hỏn là Đổng Trọng Thư.

Đổng Trọng Thư (180 - 104 Tr.CN), người huyện Quảng Xương, tỉnh Hà Bắc. ễng tự coi mỡnh là người tiếp tục tư tưởng của học phỏi Nho gia, nhưng thực tế ụng đó tiếp thu và khuyếch trương những yếu tố duy tõm trong triết học Khổng - Mạnh, “Âm dương - Ngũ hành” để nhào nặn nờn học thuyết của mỡnh - một học thuyết mang đậm màu sắc chớnh trị duy tõm thần bớ và khắc nghiệt. Học thuyết này được coi là hệ tư tưởng chớnh thống, là khuụn mẫu đạo đức xó hội của cỏc triều đại phong kiến Trung Quốc.

Tư tưởng triết học và chớnh trị của ụng thể hiện mục đớch phục vụ vương quyền của chế độ chuyờn chế phong kiến. Về lý luận đạo đức xó hội, ụng xõy dựng một hệ thống cỏc phạm trự “tam cương”, “ngũ luõn”, “ngũ thường” làm khuụn mẫu cho mọi hành vi cư xử, giỏo dục và tự trau dồi cỏ nhõn của mọi giai tầng trong xó hội. “Tam cương”, “ngũ lũn”, “ngũ thường” đó được Khổng - Mạnh đề cập đến, nhưng ở đõy Đổng Trọng Thư đó tước di những yếu tố cú tớnh chất nhõn đạo, tiến bộ mà đưa vào quan niệm một chiều khắt khe.

Về vai trũ của người phụ nữ, Đổng Trọng Thư đó đưa ra tư tưởng “phu xướng phụ tũng” - chồng núi vợ phải nghe theo, người phụ nữ phải phục tựng người chồng dự đỳng hay sai. ễng cũn ỏp đặt thuyết “Âm dương - Ngũ hành” vào mối quan hệ vợ chồng, ụng cho rằng: “chồng thuộc khớ dương, nờn cú đức sinh, dẫn đầu - Vợ thuộc khớ õm nờn cú đức phụ trợ, tuõn theo” [178, tr.71]. Với quan niệm của Nho giỏo thỡ trong gia đỡnh, người phụ nữ khụng cú quyền tham gia hay phản khỏng. Tư tưởng này càng tụ vẽ thờm tinh thần “trọng nam

khinh nữ” của cỏc nhà Nho đưa ra trước đú. Chỳng ta cũng nhận thấy rằng, quan niệm “phu xướng, phụ tuỳ” về sau này được dựng để diễn đạt tỡnh cảm hũa thuận giữa vợ và chồng. Đú cũng là sự phỏt triển của khỏi niệm cho phự hợp với thực tế cuộc sống ngày nay.

Như vậy, Hỏn Nho so với Nho giỏo Khổng - Mạnh là một bước thụt lựi. Nú trở thành cụng cụ thống trị tinh thần đắc lực của nhà nước trung ương tập quyền chuyờn chế của cỏc triều đại phong kiến tiếp theo. Thuyết tam tũng, tứ

đức vỡ thế mà cũng mang tớnh chất khắc nghiệt hơn đối với người phụ nữ, là

cơ sở đẩy tư tưởng gia trưởng, phu quyền, phụ quyền lờn cao.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w