Quỏn triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chớ Minh trong việc kế thừa cỏc giỏ trị thuyết tam tũng, tứ đức đối với ngườ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 128 - 134)

Minh trong việc kế thừa cỏc giỏ trị thuyết tam tũng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Trong tỏc phẩm của mỡnh, Hồ Chớ Minh thường sử dụng nhiều khỏi niệm, phạm trự đạo đức Nho giỏo nhưng khụng giữ nội dung cũ, mà bỏ đi những mặt bảo thủ, lỗi thời, đồng thời, đưa vào đú những nội dung, ý nghĩa mới phự hợp với đạo đức người cỏch mạng. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh khai thỏc Nho giỏo, Hồ Chớ Minh luụn luụn chủ động thực hiện với mục đớch trong sỏng và một phương phỏp tư duy biện chứng.

Hồ Chớ Minh rất coi trọng sự nghiệp giải phúng phụ nữ. Người coi trỡnh độ giải phúng phụ nữ là thước đo trỡnh độ xó hội. Trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Hồ Chớ Minh luụn đặt ra yờu cầu bức thiết là giải phúng “nửa thế giới” khỏi “xiềng xớch nụ lệ”. Người khẳng định: “Đàn bà con gỏi cũng nằm trong nhõn dõn. Nếu cả dõn tộc được tự do, đương nhiờn họ cũng được tự do. Ngược lại nếu dõn tộc cũn trong cảnh nụ lệ thỡ họ và con cỏi họ cũng sẽ sống trong cảnh nụ lệ đú thụi” [95, tr.112]. Bờn cạnh đú, Người cho rằng: “Núi phụ nữ là núi phần nửa xó hội. Nếu khụng giải phúng phụ nữ thỡ khụng giải phúng một nửa loài người. Nếu khụng giải phúng phụ nữ là xõy dựng chủ nghĩa xó hội chỉ một nửa” [101, tr.523]. Như vậy, Người đó chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa yờu cầu phỏt triển xó hội với vấn đề giải phúng phụ nữ.

Quan tõm tới sự nghiệp giải phúng phụ nữ, Hồ Chớ Minh đó đấu tranh vỡ quyền bỡnh đẳng trờn rất nhiều lĩnh vực như chớnh trị, kinh tế, văn húa, gia đỡnh. Điều này đó được ghi rừ trong điều 24 chương 3 của Hiến phỏp 1959:

“Phụ nữ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cú quyền bỡnh đẳng với nam giới về cỏc mặt sinh hoạt chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và gia đỡnh”. Người phụ nữ phải được bỡnh đẳng trờn tất cả cỏc lĩnh vực thỡ sự nghiệp giải phúng phụ nữ của Đảng và xó hội ta mới thành cụng. Người phụ nữ mới cú điều kiện thuận lợi để cống hiến tài năng của mỡnh cho cụng cuộc xõy dựng đất nước.Và cú như vậy, người phụ nữ mới thực sự được ngang hàng với nam giới. Hồ Chớ Minh đó chỉ ra từng lĩnh vực cụ thể để giải phúng phụ nữ là:

Thứ nhất, về chớnh trị.

Người phụ nữ phải được bỡnh đẳng về chớnh trị. Minh chứng đầu tiờn của sự ngang hàng giữa phụ nữ và nam giới là tổng tuyển cử vào ngày 06/01/1946, phụ nữ nước ta thể hiện quyền cụng dõn, quyền bỡnh đẳng của mỡnh thụng qua việc đi bỏ phiếu. Thỏng 10 - 1946 bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa chớnh thức được ban hành, quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ được cụng nhận. Hồ Chớ Minh cho rằng “Bản Hiến phỏp đú tuyờn bố với thế giới: dõn tộc Việt Nam đó cú đủ mọi quyền tự do. Hiến phỏp đú tuyờn bố với thế giới, phụ nữ Việt Nam đó được đứng ngang hàng với đàn ụng để hưởng chung mọi quyền tự do của một cụng dõn” [95, tr.974]. Đề cao vai trũ, vị trớ của phụ nữ, Người cũn ủng hộ việc phụ nữ tham gia làm cụng tỏc chớnh trị - xó hội. Theo Bỏc

Thời kỳ Phỏp thuộc, phụ nữ ta làm gỡ được tham gia chớnh quyền. Nhưng đến nay, số phụ nữ hiện cụng tỏc ở cỏc cơ quan Trung ương đó cú trờn 5000 người, ở huyện, xó cú hơn 16000 người và cỏc tỉnh cú hơn 330 người, đặc biệt trong quốc hội khúa II này cú 53 đại biểu phụ nữ nờn để phụ nữ Việt Nam được giải phúng, được hưởng quyền bỡnh đẳng thực sự thỡ khụng chỉ làm cỏch mạng giải phúng họ, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của họ, mà cũn phải bồi dưỡng giỳp đỡ họ, đưa họ tham gia vào cụng tỏc quản lý, lónh đạo Đảng và chớnh quyền [62].

Thứ hai, về kinh tế

Thấm nhuần chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, Hồ Chớ Minh khẳng định phỏt triển kinh tế là nền tảng phỏt triển xó hội. Người cho rằng, bỡnh đẳng chớnh là tạo ra cơ hội cho người phụ nữ cú việc làm, cú thu nhập như nam giới,

bỡnh đẳng với nam giới trong quan hệ tài sản. Tư tưởng này đó được khẳng định trong Điều 6 chương 2 của Hiến phỏp năm 1946: “Tất cả cụng dõn đều ngang nhau quyền về mọi phương diện: chớnh trị, kinh tế, văn húa”. Trong quỏ trỡnh hoạt động, Hồ Chớ Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đó nhiều lần đưa cỏc chủ trương chớnh sỏch kinh tế để thực hiện quyền bỡnh đẳng về kinh tế cho phụ nữ như chớnh sỏch cải cỏch ruộng đất nhằm thực hiện người cày cú ruộng, xoỏ bỏ mọi tàn dư, ràng buộc của phong kiến để nhõn dõn lao động núi chung và người phụ nữ núi riờng cú quyền bỡnh đẳng với nam giới. Người đó đề cao mục đớch giải phúng sức lao động của người phụ nữ gắn liền với mục đớch xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Người chỉ ra rằng: “Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội phải làm gỡ? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật nhiều. Muốn cú nhiều sức lao động thỡ phải giải phúng sức lao động cho phụ nữ”.

Giải phúng người phụ nữ trờn lĩnh vực kinh tế cũn cú nghĩa là đưa phụ nữ tham gia vào nhiều nghề mới phỏt triển ở nước ta để họ cú điều kiện phỏt huy trớ tuệ năng lực của mỡnh. Năm 1967, Hồ Chớ Minh đó cho ban hành Nghị quyết 31/CP về “Tăng cường lực lượng lao động nữ trong cỏc cơ quan xớ nghiệp”. Nghị quyết nờu rừ: “Năm 1968 phải tăng tỷ lệ bỡnh quõn nữ cụng nhõn viờn chức lờn khoảng 35% trở lờn so với tổng số cụng nhõn viờn chức. Đặc biệt là cỏc ngành giỏo dục, y tế, cụng nghiệp nhẹ, thương nghiệp phải đưa tỷ lệ nữ lờn 50% đến 70% hoặc cao hơn. Cỏc ngành cụng nghiệp nặng, giao thụng, kiến trỳc, thuỷ lợi, quốc phũng số phụ nữ tăng vào những cụng việc thớch hợp. Những cụng việc như văn thư, đỏnh mỏy, điện thoại, kế toỏn, thống kờ, nhõn viờn phục vụ... thỡ kiờn quyết để phụ nữ đảm nhiệm”. Hồ Chớ Minh và Đảng ta cũng đặc biệt quan tõm tới cỏc đặc điểm tõm sinh lý quy định thiờn chức của phụ nữ để đưa ra cỏc chớnh sỏch phự hợp. Điều 24 chương 3 của Hiến phỏp năm 1959 cú ghi rừ: “Cựng việc làm như nhau, phụ nữ được hưởng lương ngang với nam giới. Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ cụng nhõn và phụ nữ viờn chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn hưởng nguyờn lương”. Từ những chớnh sỏch đỳng đắn trờn, đội ngũ cụng nhõn viờn chức nữ ngày một đụng đảo, cú mặt ở cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Họ cựng

chung tay với nam giới thực hiện thành cụng sự nghiệp giải phúng đất nước, sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay.

Thứ ba, về văn húa

Trờn lĩnh vực văn húa, Hồ Chớ Minh và Đảng ta đặc biệt đề cao vai trũ của cụng tỏc giỏo dục để nõng cao dõn trớ cho nhõn dõn. Người cho rằng, người phụ nữ phải cú kiến thức văn húa, phải khụng ngừng học tập để nõng cao trỡnh độ và tham gia cỏc hoạt động xó hội thỡ mới cú thể khẳng định được vị trớ của mỡnh, mới cú quyền bỡnh đẳng so với nam giới. Đối với Người, khụng biết chữ là cản trở sự tiến bộ của xó hội. Đú là một loại giặc, nú cũn nguy hiểm hơn giặc ngoại xõm. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 trước thực trạng khoảng 90% dõn số nước ta khụng biết chữ, Người đó phỏt động phong trào Bỡnh dõn học vụ kờu gọi những người khụng biết chữ phải tham gia vào cỏc lớp học, nhất là phụ nữ. Điều này là rất quan trọng bởi vỡ theo Người: “Phụ nữ cần phải học, đó lõu chị em bị kỡm hóm. Đõy là lỳc chị em phải cố gắng để theo kịp nam giới, để xứng đỏng mỡnh là phần tử trong nước, cú quyền bầu cử và ứng cử” [13, tr.36]. Người cho rằng, chị em phụ nữ nờn thường xuyờn tham gia sinh hoạt đoàn thể, cỏc phong trào văn húa văn nghệ để trau dồi kiến thức, nõng cao sự hiểu biết, phục vụ cho cụng cuộc giải phúng và xõy dựng đất nước.

Thứ tư, lĩnh vực xó hội - gia đỡnh

Hồ Chớ Minh ý thức được tầm quan trọng của người phụ nữ trong gia đỡnh. Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa đó khẳng định quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ nhưng thực tế là do tàn tớch của những yếu tố cổ hủ, lạc hậu của xó hội trước đú để lại nờn trong gia đỡnh, người phụ nữ chưa thực sự được bỡnh đẳng hoàn toàn. Trong cỏc gia đỡnh vẫn tồn tại tư tưởng trọng nam kinh nữ và tỡnh trạng chồng đỏnh vợ. Người phờ phỏn những hành động đỏnh vợ. Về thăm núi chuyện với đồng bào và cỏn bộ tỉnh Thỏi Bỡnh là một tỉnh sản xuất giỏi năm 1966, sau khi phõn tớch tỡnh hỡnh, chỉ rừ nhiệm vụ sản xuất, chiến đấu, Bỏc nhấn mạnh:

Một điều nữa Bỏc cần núi là: phải kớnh trọng phụ nữ. Chỳng ta làm cỏch mạng là để giành lấy bỡnh quyền bỡnh đẳng, trai gỏi đều ngang quyền như

nhau. Lờnin dạy chỳng ta: phụ nữ là một nửa của xó hội. Nếu một người phụ nữ chưa được giải phúng thỡ xó hội chưa được giải phúng. Phụ nữ phải tự mỡnh phấn đấu để giành quyền bỡnh đẳng với đàn ụng. Đàn ụng phải kớnh trọng phụ nữ. Nhưng Bỏc nghe núi vẫn cú người đỏnh chửi vợ! Đú là điều đỏng xấu hổ. Như thế cũn gỡ là tỡnh nghĩa vợ chồng? Như thế là phạm phỏp, là cực kỳ dó man. Chi bộ Đảng phải giỏo dục đảng viờn và nhõn dõn về quyền bỡnh đẳng giữa vợ chồng. Đoàn thể phụ nữ và thanh niờn phải bảo ban nhau cỏch cư xử hũa thuận trong gia đỡnh. Bỏc mong rằng: từ nay về sau sẽ khụng cũn thúi xấu đỏnh chửi vợ nữa [103, tr.197].

Vỡ tư tưởng trọng nam khinh nữ đó tồn tại ở đất nước ta hàng ngàn năm nờn giải phúng phụ nữ một cỏch thực sự đú là cụng việc hết sức khú khăn. Trong bài Nam nữ bỡnh quyền (3 - 1952), Người viết:

Nhiều người lầm tưởng đú là một việc dễ, chỉ: hụm nay anh nấu cơm, rửa bỏt, quột nhà, hụm sau em quột nhà, nấu cơm, rửa bỏt thế là bỡnh đẳng, bỡnh quyền. Lầm to! Đú là một cuộc cỏch mạng khỏ to và khú. Vỡ trọng nam khinh gỏi là một thúi quen mấy nghỡn năm để lại. Vỡ nú ăn sõu trong đầu úc của mọi người, mọi gia đỡnh, mọi tầng lớp xó hội [105, tr.433].

Nhận thức được những khú khăn và giải quyết tỡnh trạng này, Người cựng cỏc thành viờn của Quốc hội soạn thảo ra Luật hụn nhõn gia đỡnh và tuyờn truyền thực hiện nghiờm chỉnh luật. Theo Người, vai trũ của phụ nữ trong xó hội được thể hiện chớnh từ vai trũ của họ trong gia đỡnh.

Hồ Chớ Minh là người đưa ra 3 mục tiờu lớn cho cỏch mạng Việt Nam. Đú là giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng con người. Người luụn quan niệm giải phúng phụ nữ khỏi bất cụng là một trong những mục tiờu của giải phúng con người. Thực tiễn cỏch mạng đó chứng minh, con đường mà Đảng và chủ tịch Hồ Chớ Minh lựa chọn là hoàn toàn đỳng đắn. Con đường đú mang lại tự do, cơm no, ỏo ấm cho toàn thể dõn tộc và mang lại cho người phụ nữ quyền con người, quyền bỡnh đẳng. Từ đú, vị trớ và vai trũ của người phụ nữ được đưa lờn tầm cao mới.

Với những đúng gúp to lớn đối với sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng con người, phụ nữ Việt Nam vinh dự, tự hào được

Bỏc Hồ khen tặng 8 chữ vàng “Anh hựng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang”. Cho đến hụm nay và mai sau, nhiều thế hệ phụ nữ Việt Nam vẫn luụn tự hào về điều đú.

Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cụng tỏc phụ nữ và bỡnh đẳng nam - nữ được thực hiện ngay sau khi cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng. Đảng và Nhà nước ta đó đề ra nhiều chủ trương và chớnh sỏch đề cập tới sự nghiệp này. Như Nghị quyết số 04/NQ-TW (12/7/1993), Chỉ thị số 28 CT- TW (19/9/1993), Chỉ thị 37/CT (16/5/1994), Chỉ thị 54/CT-TW (22/5/2000), Chỉ thị 07/CT-TW (Ngày 25/1/2002), v.v... về cụng tỏc phụ nữ và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) chỉ rừ: “Nõng cao trỡnh độ mọi mặt về đời sống vật chất, tinh thần, thực hiện bỡnh đẳng giới. Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trũ người cụng dõn, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiờn của con người. Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào cỏc hoạt động xó hội, cỏc cơ quan lónh đạo và quản lý ở cỏc cấp” [59]. Triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng X, ngày 27/4/2007 Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết số 11/NQ-TW về cụng tỏc phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/2003/NĐ-CP (7/3/2003) và Luật bỡnh đẳng giới được Quốc hội thụng qua thỏng 11/2006 đó tạo điều kiện cho Hội phụ nữ cựng cấp tham gia cỏc hoạt động quản lý nhà nước liờn quan đến quyền và lợi ớch của phụ nữ.

Như vậy, tiếp thu tư tưởng Hồ Chớ Minh, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chớnh sỏch quan tõm đến sự nghiệp giải phúng phụ nữ như về lao động, việc làm, quyền sở hữu đất đai, gia đỡnh, sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ trẻ em, giỏo dục, y tế, phỳc lợi cụng cộng, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội... Đổi mới kinh tế đó tạo đà cho đổi mới về chớnh sỏch, làm thay đổi cuộc sống phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ đúng gúp vào sự nghiệp chung. Ở đú, giải phúng phụ nữ cũng đồng nghĩa với giải phúng sức lao động và sự sỏng tạo của phụ nữ. Núi cỏch khỏc, nhà nước đó tạo điều kiện cho phụ nữ nõng cao vai trũ, vị thế của họ trong việc xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế, đảm bảo hạnh phỳc trong cuộc sống. Như vậy, tư tưởng Hồ Chớ Minh, Đảng cộng sản Việt Nam về phụ nữ trong sự nghiệp đổi mới luụn được vận dụng, thực hiện và đạt được nhiều kết quả đỏng trõn trọng.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 128 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w