2.2.1. Khỏi lược sự du nhập Nho giỏo vào Việt Nam
Nho giỏo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc (179 Tr.CN - 905 SCN Trong đú cú cả Nho giỏo nguyờn thuỷ (Nho giỏo Khổng - Mạnh), Hỏn Nho, Tống Nho. Đặc biệt, ở mỗi một thời kỳ lịch sử khỏc nhau, mỗi triều đại phong kiến khỏc nhau, thỡ vị trớ và vai trũ của Nho giỏo cú sự khỏc nhau.
Ở thời Ngụ - Đinh - Tiền Lờ, ảnh hưởng của Nho giỏo khụng đỏng kể.
Thời kỳ này, Nho - Phật - Đạo song song tồn tại nhưng Phật giỏo cú vai trũ quan trọng hơn cả. Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền cũn rất non trẻ, nguy cơ bị xõm lược bởi giặc phương Bắc vẫn cũn. Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước phong kiến phải ổn định trật tự, duy trỡ sự thống nhất toàn vẹn lónh thổ. Cho nờn, giai đoạn này, vừ bị cần thiết hơn văn bị nờn giỏo dục Nho giỏo hay những tư tưởng của Nho giỏo chưa được coi trọng. Xó hội chưa xuất hiện những bài chớnh luận dựa trờn cơ sở của Nho học và một nền giỏo dục khoa cử để đào tạo nờn tầng lớp Nho sĩ. Vỡ thế, ảnh hưởng của Nho giỏo và thuyết
tam tũng, tứ đức ở nước ta hồi đú chưa được rừ nột, sự thể hiện cũn mờ nhạt. Thời nhà Lý, Nho giỏo tồn tại trong vị thế tam giỏo đồng nguyờn (Nho -
Phật - Đạo) và Phật giỏo được coi là quốc giỏo. Cuối thời Lý, Nho giỏo đó cú chỗ đứng cao hơn so với hai tụn giỏo kia. Sở dĩ Nho giỏo giành được chỗ đứng
trong tư tưởng chớnh trị và xó hội thời Lý bởi nú đó cung cấp cho giai cấp phong kiến một hệ thống lý thuyết, tư tưởng thiờn mệnh, tụn quõn tụn quyền, với thuyết tam cương - ngũ thường. Nho giỏo lỳc này đó thoả món được yờu cầu bức bỏch của sự phỏt triển xó hội Việt Nam là củng cố chế độ phong kiến và xõy dựng một nhà nước quõn chủ tập quyền mạnh mẽ. Năm 1070, nhà Lý xõy Văn Miếu để thờ Khổng Tử và học trũ của Khổng Tử; năm 1074, triều đỡnh tổ chức thi tam giỏo để chọn hiền tài; năm 1076, nhà Lý xõy trường Quốc Tử Giỏm - được coi là trường đại học đầu tiờn của Việt Nam.
Đến thời Trần, nhu cầu xõy dựng một bộ mỏy nhà nước phong kiến
trung ương tập quyền ngày càng cao, quyền lực trị nước đều tập trung trong tay nhà Trần mà khụng phõn tỏn ra cỏc dũng họ khỏc. Ảnh hưởng của Nho giỏo tỏ ra mạnh mẽ và sõu sắc. Khỏc với cỏc thời kỳ trước đú, thời Trần, nho sĩ được nắm quyền binh. Đõy là bước ngoặt lớn đối với Nho sĩ nước ta. Cuối thời Trần, xu thế Tống Nho đó thể hiện khỏ rừ ở Chu Văn An, Trương Hỏn Siờu, Trần Nguyờn Đỏn.
Năm 1400, nhà Hồ thay thế nhà Trần, Hồ Quý Lý lờn ngụi vua. Năm
1406, giặc Minh xõm lược nước ta. Nhà Hồ tồn tại khụng lõu, chỉ với hai đời vua. Việc lờn ngụi của nhà Hồ trỏi với tư tưởng “trung quõn” của Tống Nho. Nhỡn chung, những giỏ trị của Nho giỏo khụng ảnh hưởng nhiều ở thời nhà Hồ.
Thời Lờ sơ, sau khi tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn chống quõn Minh
thắng lợi, Lờ Lợi lờn ngụi vua, mở ra một thời kỳ phỏt triển mới của xó hội Việt Nam thời phong kiến. Nhằm đỏp ứng nhu cầu củng cố về chớnh trị, triều Lờ sơ chủ trương độc tụn Nho giỏo. Chớnh vỡ vậy, Nho giỏo trong đú cú thuyết tam tũng, tứ đức cú điều kiện thõm nhập vào xó hội Việt Nam ngày càng nhiều trờn cỏc lĩnh vực tư tưởng, văn húa, phong tục tập quỏn... Nho giỏo cú ảnh hưởng tới nước ta thời kỳ này là Tống Nho. Nội dung giỏo dục khoa cử cũng chỉ xoay quanh những sỏch của Nho giỏo như Tứ Thư (Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử) và Ngũ Kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuõn Thu). Trong số những nhà tư tưởng yờu nước nửa đầu thế kỷ XV thỡ Nguyễn Trói là đại biểu xuất sắc nhất.
Lờ Thỏnh Tụng dựa trờn nguyờn tắc đạo đức của Nho giỏo (Ngũ luõn, Tam cương, Ngũ thường) để xõy dựng hệ quy tắc ứng xử trong nhõn trong nhõn dõn. Năm 1468, Lờ Thỏnh Tụng làm tập thơ “Anh Hoa hiếu trị” dạy con. Năm 1470, ụng ban hành 24 điều quan hệ vua tụi theo tư tưởng hiếu trung. Trong “Anh Hoa hiếu trị”, cựng với việc đưa ra cỏc cỏc quy chuẩn đạo của người làm con, Lờ Thỏnh Tụng cũng đưa ra những chuẩn mực đạo đức của người phụ nữ trong xó hội. Đú là những điều giỏo huấn - dựa trờn nguyờn tắc đạo đức của Nho giỏo. Thời kỳ này, thuyết tam tũng, tứ đức được đề cao.
Thời Lờ Trung Hưng kộo dài hơn 250 năm trải qua cỏc thế kỷ XVI,
XVII, XVIII - đõy là giai đoạn diễn ra nhiều biến đổi phức tạp trong kinh tế, xó hội và đời sống chớnh trị. Nho giỏo được đề cao nhưng khụng tỏch rời khỏi Phật giỏo, Đạo giỏo. Hiện tượng “tam giỏo đồng nguyờn” trờn cỏi nền tư tưởng chi phối của Nho giỏo đang là xu hướng lớn thời bấy giờ và nú tỏc động mạnh mẽ, sõu sắc tới cỏc bỡnh diện tư tưởng. Đối với vai trũ của người phụ nữ, cỏc nhà tư tưởng vẫn đề cao thuyết tam tũng, tứ đức, “hiếu”, “nghĩa”...
Nhà Nguyễn được thành lập vào năm 1802, đỏnh dấu bởi việc Nguyễn
Ánh lật đổ nhà Tõy Sơn, lờn ngụi vua, lấy hiệu là Gia Long. Nhà Nguyễn tiến hành biện phỏp độc tụn Nho giỏo. Sự độc tụn của Nho giỏo thể hiện ở việc ban hành bộ luật “Hoàng triều luật lệ”. Bộ luật này được xõy dựng trờn nền tảng Nho giỏo, lấy những tư tưởng “tụn quõn tụn quyền”, “chế độ tụng phỏp”, “phõn biệt trật tự đẳng cấp”, “tam cương”, “ngũ thường”, “chớnh danh”... làm nền tảng. Khi tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội thời Nguyễn thay đổi, Nho giỏo khụng cũn là hệ tư tưởng soi đường cho đất nước phỏt triển nữa mà trỏi lại nú cũn cản trở sự phỏt triển của đất nước. Chớnh vỡ vậy, Nho giỏo đó dần kết thỳc vai trũ lịch sử của nú trong xó hội phong kiến.
Nho giỏo đó đi hết một chặng đường dài lịch sử nước ta từ thời Ngụ - Đinh - Tiền Lờ, Lý, Trần, Lờ sơ, Lờ Trung hưng, Nguyễn. Trờn chặng đường đú, Nho giỏo núi chung, thuyết tam tũng, tứ đức núi riờng đó gõy ảnh hưởng sõu đậm đến đời sống con người Việt Nam. Sự ảnh hưởng đú cũng thăng trầm, lỳc nú giữ vị trớ độc tụn, đúng vai trũ thỳc đẩy xó hội phỏt triển. Cú lỳc lại kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế - xó hội và con người, đặc biệt là thõn phận
người phụ nữ Việt Nam. Nhưng, cho dự thỳc đẩy hay kỡm hóm, Nho giỏo đều gúp phần xõy dựng truyền thống tư tưởng văn húa dõn tộc, gúp phần xõy dựng hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại. Điều đỏng chỳ ý là ở Việt Nam trong suốt thời kỳ phong kiến mặc dự Nho giỏo chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống tinh thần, tư tưởng, nhưng chưa bao giờ Nho giỏo hoàn toàn rập khuụn, thuần tuý như trờn quờ hương đó sản sinh ra nú mà mang đậm màu sắc Việt Nam.