Thuyết tam tũng, tứ đức trong Tống Nho

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 41 - 42)

Thời Tống bắt đầu từ thế kỷ thứ IX. Đõy là thời kỳ mà Trung Quốc cú sự phỏt triển mạnh về kinh tế, văn húa, tư tưởng.

Cỏc nhà Nho tiờu biểu của thời kỳ này là Thiệu Ung (1011 - 1077), Chu Đụn Di (1017 - 1073), Trương Tỏi (1020 - 1077), Trỡnh Hạo (1032 - 1085), Trỡnh Di (1033 - 1107), Chu Hy (1130 - 1200).

Thời Tống là thời kỳ Trung Quốc chuyển sang cỏch cai trị của Hoàng đế, chế độ độc tài của Hoàng đế chiếm ưu thế tuyệt đối và nảy sinh ra tham vọng sử dụng một mụ hỡnh duy nhất giải thớch cả vũ trụ lẫn con người. Thuyết õm dương được vận dụng từ Hỏn Nho và được Tống Nho sựng bỏi. Tống Nho cũng lấy õm dương để làm nền tảng cho thuyết “Tam cương”. Điều này đó được Đổng Trọng Thư đưa ra nhưng đến Tống Nho cỏc mối quan hệ trong “Tam cương” trở nờn khắt khe hơn. Đối tượng thứ hai trong mối quan hệ của “Tam cương” là (bề tụi, con, vợ) đều chịu sự phục tựng tuyệt đối với đối tượng thứ nhất (vua, cha, chồng).

Về người phụ nữ, Tống Nho đó tiếp thờm sức mạnh cho tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, “tam tũng”. Nghiệt ngó hơn, Tống Nho cú cỏi nhỡn cực đoan về trinh tiết của người phụ nữ. Trỡnh Di thời kỳ này đó núi: “chết đúi là chuyện nhỏ, thất tiết là chuyện lớn” [149]. Người phụ nữ khi chồng chết thỡ phải ở vậy, phải tiết liệt thờ chồng mới được biểu dương ca ngợi. Họ được vớ với những bậc trung thần trong lịch sử “trung thần bất sự nhị quõn, liệt nữ bất giỏ nhị phu”. Núi về vấn đề này, trong cuốn Nho giỏo và phỏt triển ở Việt

Nam, giỏo sư Vũ Khiờu viết: “Phải chăng ở đõy cỏi “ngu trung” lại được vận

dụng vào việc giữ gỡn tiết hạnh của người phụ nữ, hay là ngược lại, cỏi giữ gỡn tiết hạnh của người phụ nữ lại trở thành tấm gương soi cho cỏc bậc trung thần” [72, tr.146]. Lỗ Tấn - nhà văn của Trung Quốc đó phờ phỏn gay gắt quan niệm này của Nho giỏo. ễng cho rằng tiết liệt là một hành vi cực khú, cực khổ, khụng ai muốn mỡnh phải chịu, vỡ khụng lợi cho mỡnh, khụng lợi cho người, vụ ớch đối với quốc gia, đối với xó hội, mà đối với nhõn sinh, đối với tương lai cũng khụng cú ý nghĩa gỡ cả.

Tống Nho đề cao mà thực tế là ngầm ộp buộc người phụ nữ phải “tiết hạnh”. Đõy là bằng chứng điển hỡnh nhất về sự khắt khe, nghiệt ngó của Nho giỏo đối với phụ nữ. Tống Nho đề cao mẫu người phụ nữ thủ tiết và tuẫn tiết qua kiểu truyện về liệt nữ khỏ phổ biến ở Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 41 - 42)