Tiền đề, văn húa, tư tưởng cho việc hỡnh thành Nho giỏo Trung Quốc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 29 - 30)

Người đời sau gọi đõy là thời kỳ “Bỏch gia tranh minh” - trăm hoa đua nở, trăm nhà lờn tiếng. Nho giỏo được ra đời trong hoàn cảnh như vậy. Nho sĩ là tầng lớp trớ thức do giỏo dục Nho học đào tạo ra. Học thuyết của Khổng Tử được tầng lớp Nho sĩ này truyền bỏ nờn cũng gọi là Nho gia.

2.1.1.2. Tiền đề, văn húa, tư tưởng cho việc hỡnh thành Nho giỏoTrung Quốc Trung Quốc

Thứ nhất, tiền đề văn húa

Trung Quốc là một trong những nước cú nền văn minh được hỡnh thành từ rất sớm và phỏt triển tới đỉnh cao bậc nhất thời cổ đại. Dựa vào những bằng chứng cụ thể và chớnh xỏc cho thấy, ngay từ thời nhà Thương, Trung Quốc đó cú chữ viết.

Về thiờn văn, thời nhà Thương, người Trung Quốc đó biết làm lịch, chia một năm thành những đơn vị thời gian và tớnh được ngày, giờ, năm, thỏng. Đến thời Xuõn Thu, khoa thiờn văn phỏt triển, người Trung Quốc đó tỡm hiểu được quy luật vận hành của cỏc thiờn thể và vạch rừ mối liờn hệ của sự vận hành ấy với biến đổi của thời tiết, xỏc định được bốn mựa trong năm.

Về y học, thời Xũn Thu cỏc nhà y học Trung Quốc đó nghiờn cứu nguyờn nhõn gõy bệnh, phương phỏp chẩn đoỏn bệnh tật và phương phỏp trị bệnh bằng cỏc vị thuốc hoặc bằng phương phỏp chõm cứu.

Thời kỳ này, Trung Quốc cũng cú những kiến thức rất phong phỳ về đời sống xó hội cũng như về đạo trị nước. Những kiến thức đú thể hiện trong thư tịch cổ, đặc biệt là văn bản do những người chộp sử ghi lại. Thời Thương, Chu và đầu Xuõn Thu đều cú quan chộp sử. Sau này, Khổng Tử sưu tập những văn bản ghi chộp của cỏc quan sử thời Thương và Tõy Chu để biờn soạn thành bộ Kinh Thi.

Thứ hai, tiền đề tư tưởng

Về tụn giỏo, nhà Chu đề cao tư tưởng “kớnh Trời”, “hợp mệnh Trời”,

đế) là lực lượng cú nhõn cỏch, cú ý chớ và cú quyền uy tuyệt đối. Nhà Ân khụng biết mệnh Trời, hành động khụng hợp mệnh Trời, do vậy Thượng đế đó trừng phạt và để cho nhà Chu thay thế nhà Ân cai trị dõn.

Về đạo đức, tư tưởng đạo đức của nhà Chu lấy hai chữ “đức” và “hiếu”

làm nũng cốt. Từ quan niệm chớnh trị - tụn giỏo “Thiờn nhõn hợp nhất”, nhà Chu khẳng định rằng, vỡ cỏc bậc tiờn vương nhà Chu cú đức mà được sỏnh ngang cựng thượng đế, được thượng đế cho hưởng nước, hưởng dõn..., bồi dưỡng cho nú để cho con chỏu được hưởng nước, hưởng dõn lõu dài. Hiếu là để thờ phụng tổ tiờn, phải nhớ cụng lao của tổ tiờn mà giữ gỡn phộp tắc tổ tiờn để lại. Cú “đức” “hiếu” mới nhận được mệnh Trời mà được hưởng nước, hưởng dõn mói mói. Đõy là một quan niệm đạo đức nhằm củng cố và tuyờn truyền sự tồn tại vĩnh viễn địa vị thống trị của tầng lớp quý tộc nhà Chu và nhà nước quý tộc Chu. Hai chữ “hiếu” và “đức” cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với sự hỡnh thành đạo đức của Nho giỏo trong đú cú thuyết tam tũng, tứ đức.

Như vậy, thuyết tam tũng, tứ đức của Nho giỏo khụng phải là sản phẩm của sự tư biện thuần tuý của tư duy. Nú được hỡnh thành, phản ỏnh bối cảnh kinh tế - xó hội Trung Quốc đầy biến động thời Xũn Thu - Chiến Quốc và được phỏt triển ở cỏc thời kỳ sau này.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ việt nam hiện nay (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w