Thực trạng khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 25 - 31)

II. Sự cần thiết phải trợ giúp khởi sự doanh nghiệp

3. Thực trạng khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam

Con đờng để có đợc sự dễ dàng trong hoạt động khởi sự nh ngày nay đã từng trải qua những chông gai. Dới thời phong kiến đội ngũ kinh doanh thuộc tầng lớp mạt hạng của xã hội trong thứ tự “cao quý”: Sỹ – Nông – Công – Thơng. Việc khởi sự kinh doanh ở thời đó là con đờng cùng, bị xã hội khinh rẻ. Cho đến khi đất nớc đợc độc lập thì quan niệm về vai trò của doanh nghiệp và doanh nhân cũng đã thay đổi, ngời ta cũng đã đánh giá “công bằng” hơn một chút, nhng không phải ai, không phải là doanh nghiệp nào cũng đợc phép kinh doanh và coi trọng. Thời kỳ tr- ớc năm 86 việc phát triển kinh tế t nhân tức là hoạt động khởi sự kinh doanh của t nhân đợc xem T bản hoá. “kinh tế t nhân hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa T Bản”. Vì lý do đó mà doanh nhân và doanh nghiệp bị kìm kẹp không “ngóc đầu lên đợc”. Sự thay đổi cách nhìn nhận, vai trò to lớn của các Doanh nghiệp đã đợc chứng minh, đã đa doanh nghiệp đến vị trí xứng đáng hơn. Những văn bản pháp qui ra đời, những hoạt động hỗ trợ của cộng đồng... đã làm cho hoạt động tự khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam có những thay đổi lớn lao.

Kể từ năm 2000 số lợng doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh (theo luật doanh nghiệp) liên tục tăng nhanh với tốc độ cha từng thấy. Cho đến hết tháng 9 năm 2003 đã có 72601 doanh nghiệp mới đăng ký trong khi đó trong suốt 9 năm 1991 – 1999 chỉ có 45.000 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lên khoảng 120 ngàn doanh nghiệp. Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hiện nay hàng năm trung bình bằng khoảng 3,75 lần so với trung bình hàng năm của thời kỳ 1991-1999. Số doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh trong 4 năm 2000 – 2003 đạt mức cao gần gấp 2 lần so với 9 năm trớc. (Hình 4 mô tả chi tiết hơn điều này).

Về cơ cấu loại hình doanh nghiệp thành lập cũng thay đổi tích cực. Tỷ trọng Doanh nghiệp T Nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 91-99 xuống còn 34% trong giai đoạn 2000-2003. Tỷ trọng công ty TNHH và công ty cổ phần tăng lên từ 36% lên 66%. Đặc biệt là trong 4 năm gần đây có khoảng 7 nghìn Công ty cổ phần đăng ký, cao gấp 10 lần so với giai đoạn trớc. Sự thay đổi này đã chứng tỏ rằng ngời khởi sự trong nớc đã ý thức đợc những điểm lợi, điểm hạn chế của từng loại hình doanh nghiệp. Họ đã có xu hớng lựa chọn loại hình doanh nghiệp hiện đại, có khả năng mở rộng để phát triển thành các công ty, tập đoàn lớn, có cơ cấu quản lý, quy trình quản trị hợp lý và minh bạch hơn. Vậy có thể nói việc khởi sự kinh doanh đang có xu hớng dài hạn hơn, công khai hơn, quy mô lớn hơn.

Hình 4: Số doanh nghiệp mới hình thành (Đơn vị: Doanh nghiệp).

15686 21535 21040 14413 0 5000 10000 15000 20000 25000 2000 2001 2002 Jul-03 số Doanh nghiệp thành lập

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 4 năm thực hiện Luật doanh nghiệp của Bộ KHĐT)

Tình hình khởi sự kinh doanh của các địa phơng trong cả nớc cũng khác nhau. 16 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long và Nam Trung Bộ có số doanh nghiệp khởi sự

trong giai đoạn 2000 – 2003 thấp hơn thời kỳ 1991 – 1999, ví dụ: Trà Vinh, bằng 21%, Bến Tre và Đồng Tháp là 36%, Tiền Giang và Vĩnh Long là 39%, Kiên Giang là 41%, Bình thuận là 44%, Long An là 48%. Khởi sự doanh nghiệp ở hầu hết các tỉnh Miền Bắc đã diễn ra hết sức ngoạn mục, số doanh nghiệp mới ra đời hầu hết đều cao hơn từ 4 đến 8 lần so với giai đoạn 1991 – 1999.

3.2. Số vốn đăng ký và thực hiện:

Số vốn khởi sự đăng ký liên tục tăng. Trong 4 năm qua số vốn đăng ký (vốn đăng ký mới và vốn đăng ký bổ sung) đạt hơn 145.000 tỷ đồng (tơng đơng 9,5 tỷ USD), trong đó năm 2000 là 1,33 tỷ USD, năm 2001 là 2,33 tỷ USD, năm 2002 là gần 3 tỷ USD, 7 tháng 2003 là khoảng 2,8 tỷ USD. Riêng số vốn mới đăng ký cao hơn 4 lần so với 9 năm trớc. (Hình 5 sẽ mô tả chi tiết hơn).

Vốn đăng ký mới ở hầu hết các tỉnh, thành trong thời kỳ 2000-2003 đều cao hơn thời kỳ 1991-1999. Trong đó có 33 tỉnh thành đạt tốc độ tăng cao hơn 4 lần, 11 tỉnh đạt tốc độ cao hơn 10 lần cá biệt, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hng Yên... đạt tốc độ tăng 20 lần

Hình 5: Số vốn đăng ký 4 năm gần đây (Đơn vị: tỷ USD).

1.33 2.8 3 2.33 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 2000 2001 2002 Jul-03 số vốn đăng ký(tỷ USD).

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 4 năm thực hiện Luật doanh nghiệp của Bộ KHĐT)

Mức vốn đăng ký trung bình/1 doanh nghiệp đang có xu hớng tăng lên. Thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình quân là gần 0,58 tỷ đồng. Trong khi đó, năm 2000 là 0,96 tỷ đồng năm 2001 là 1,3 tỷ, năm 2002 là 1,8 tỷ, năm 2003 là 2,15 tỷ.

Đó là về vốn đăng ký, vốn khởi sự thực hiện của các doanh nghiệp cũng đợc mọi ngời rất quan tâm. Cho đến nay cha có số liệu điều tra để so sánh số vốn đăng ký và vốn thực hiện. Tuy nhiên khảo sát ở một số khu vực cho thấy, chỉ riêng số vốn đầu

t của khu vực t nhân tại các cụm, các khu công nghiệp địa phơng đã cao hơn tổng số vốn đăng ký ở các địa phơng trong cùng thời kỳ. Ví dụ nh ở Nam Định, tổng số vốn đăng ký là 84,4 tỷ đồng năm 2002 thì chỉ riêng số vốn thực hiện ở Khu công nghiệp Hoà Xá đã lên tới 700 tỷ. Lào Cai số vốn đăng ký năm 2002 khoảng 93 tỷ trong khi vốn thực hiện là khoảng 422 tỷ. Nhìn chung có thể thấy là số vốn thực hiện thờng cao gấp nhiều lần so với vốn đăng ký kinh doanh. Điều đó có thể thấy quy mô của vốn khởi nghiệp ngày càng lớn và thờng cao hơn ngời ta tởng.

3.3. Sự tồn tại của các doanh nghiệp.

Điều mà nhiều ngời quan tâm là hiện nay, trong số các doanh nghiệp đợc hình thành thì nay còn hoạt động là bao nhiêu? Bao nhiêu đã biến mất? Về vấn đề này, nhiều nguồn tin khác nhau cho thấy kết quả khác nhau. Theo báo cáo của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cho thấy số doanh nghiệp đang hoạt động chiếm khoảng 80% đến 85% số doanh nghiệp đã đăng ký. Theo báo cáo của tổng cục thuế, đến hết tháng 7 năm 2003 trên cả nớc có khoảng 1650 doanh nghiệp đã đăng ký, nhng không còn hiện diện tại nơi đăng ký – chiếm khoảng 2,3%.

Số doanh nghiệp không hoạt động do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là: mất cơ hội kinh doanh, dự tính sai cơ hội kinh doanh, tự ý giải thể mà không báo cáo. Có một số ít doanh nghiệp hình thành để mua bán hoá đơn giá trị gia tăng và cơ bản đã đợc ngăn chặn. Vậy, là tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, không hoạt động sau đăng ký kinh doanh ở Việt Nam không cao hơn so với các nớc khác nh: Hoa kỳ, 10% doanh nghiệp giải thể trong năm đầu hoạt động, các nớc thuộc OECD 20-40% số doanh nghiệp giải thể trong 2 năm đầu hoạt động.

3.4. ý thức khởi nghiệp ở Việt Nam.

Trong một vài năm trở lại đây đã có những sự thay đổi tích cực trong khởi nghiệp kinh doanh. Trớc hết là quan niệm, cái nhìn của cộng đồng với lớp doanh nhân. Nhiều cuộc điều tra, phỏng vấn đã cho thấy hầu hết mọi ngời dân đều cho rằng nghề kinh doanh là một nghề có ích đem lại sự phát triển chung cho đất nớc. Tỷ lệ ngời đợc phỏng vấn, yêu thích và lựa chọn nghề kinh doanh cho con đờng sự nghiệp của mình ngày càng cao.

Nếu trớc đây các Doanh nghiệp Quốc Doanh là sự lựa chọn lý tởng với hầu hết mọi ngời thì ngày nay đang có một biểu hiện mới. Một số ngời có trình độ, kinh nghiệm quản lý, kiến thức chuyên môn đã “tự nguyện” rời bỏ Doanh nghiệp nhà n- ớc, Doanh nghiệp có yếu tố nớc ngoài để tự lập doanh nghiệp cho mình. Một số

trong số họ đã bán, thế chấp toàn bộ tài sản của mình thậm chí là tài sản của cha mẹ hay anh chị em để có vốn kinh doanh.

Số sinh viên quan tâm đến khởi sự ngày càng tăng. Các cuộc thi dự án khởi nghiệp đã đợc sự hởng ứng và tham gia của đông đảo sinh viên ở Hà Nội, TP. HCM và một số tỉnh thành khác. Những sinh viên tham gia hầu hết đều có trình độ nhất định về khảo sát, nghiên cứu thị trờng, xây dựng dự án, kế hoạch kinh doanh. Các dự án kinh doanh dự thi của sinh viên có nội dung tơng đối phong phú và đa dạng, một phần đáng kể dự án có tính khả thi và sáng tạo tơng đối cao. Số sinh viên tốt nghiệp thực sự thành lập doanh nghiệp, trở thành ngời chủ doanh nghiệp, ngời điều hành đang có biểu hiện gia tăng. Các cuộc thi “ý tởng kinh doanh sáng tạo” đã thúc đẩy sự hình thành ý tởng, dự án kinh doanh trong số những ngời có quan tâm. Tất cả những biểu thay đổi trên chứng tỏ tinh thần kinh doanh của ngời Việt đã đang đ- ợc thức tỉnh, đợc cổ vũ và động viên.

3.5. Tồn tại và yếu kém trong khởi sự ở Việt Nam.

Trên đây là những điểm tích cực, những biểu hiện tích cực, những con số đáng mừng trong hoạt động khởi sự ở Việt Nam, nhng đó mới chỉ là một mặt. Bên cạnh đó hoạt động khởi nghiệp kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều yếu kém, tồn tại, vớng mắc cần giải quyết.

Số lợng các doanh nghiệp ra đời, lợng vốn kinh doanh đang có xu hớng tăng nh- ng thực tế thì số doanh nghiệp tính bình quân trên đầu ngời ở nớc ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nớc. Bình quân ở Việt Nam, cứ 800 ngời/ doanh nghiệp (gồm cả DNNN và Doanh nghiệp FDI). Thành Phố Hồ Chí Minh là địa phơng có tỷ lệ cao nhất mới cũng chỉ đạt 140 ngời/doanh nghiệp, tiếp đến là Hà Nội 200 ngời, phổ biến là khoảng 2000 ngời/doanh nghiệp. Thấp nhất là ở Lạng Sơn, khoảng 7.500 ngời/doanh nghiệp. So với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ khác, cha kể chất lợng doanh nghiệp thì số ngời bình quân trên 1 doanh nghiệp của nớc ta còn rất thấp, còn xa mới đáp ứng đợc nhu cầu phát triển. Trong khi đó nhiều điều tra và thực tế cho thấy mức độ bình quân số doanh nghiệp trên đầu ngời lại quan hệ thuận với thu nhập bình quân đầu ngời. Ngay ở Việt Nam, các tỉnh, thành phố có mật độ doanh nghiệp càng lớn thì mức độ thu nhập bình quân đầu ngời càng cao. (Hình 6 sau sẽ chỉ ra sự khác biệt về số ngời bình quân trên 1 doanh nghiệp ở Việt Nam so với một số nớc và khu vực khác trên thế giới).

Sự phân bố doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ vẫn cha có dấu hiệu thay đổi. Các doanh nghiệp vẫn chủ yếu tập trung tại TP. Hồ Chì Minh, Hà Nội và một số địa ph- ơng khác có tốc độ đô thị hoá cao. Riêng Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm 53,6% số doanh nghiệp cà nớc, chiếm 52,14% số vốn đăng ký. Và 18 tỉnh thành có hơn 1% số doanh nghiệp gộp lại chiếm 77.5% tổng số doanh nghiệp và 80% số vốn.

Hình 6: Số ngời bình quân trên 1 doanh nghiệp ở một số nớc (Ngời/DN).

4 8 21 13 800 164 200 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

Singapore Anh Australia Đức Việt Nam Quảng Đông TQ

Triết Giang TQ

Số người/Doanh nghiệp

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 4 năm thực hiện luật doanh nghiệp của Bộ KHĐT).

Khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn, hạn chế nh đ- ợc phân tích tại phần 2: “những khó khăn cần trợ giúp khi khởi nghiệp”, bên cạnh đó lại tồn tại những hạn chế, khó khăn riêng, đặc thù ở nớc ta nh sau:

Chi phí gia nhập thị trờng còn quá cao: Tuy trong vài năm gần đây chi phí gia nhập cũng giảm nhiều nhng nếu so với mức trung bình của thế giới thì còn cao hơn và cao hơn nhiều so với các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc, Malaixia, v.v... Việc chi phí gia nhập cao một phần lớn là do thủ tục hành chính trong việc đăng ký kinh doanh có nhiều điểm bất cập, có nhiều thủ tục hành chính lỗi thời nay có khả năng “sống lại”. Trong nghiên cứu năm 2001 của Ngân Hàng Thế Giới cho thấy: nớc ta có 16 thủ tục, mất 112 ngày, với chi phí bằng 113% GDP bình quân đầu ngời, trong khi đó mức trung bình của thế giới là: 10.48 thủ tục, mất 47.4 ngày và chi ở mức 47% thu nhập bình quân.

Tinh thần, ý thức tự khởi nghiệp kinh doanh mặc dù có những thay đổi tích cực nhng nó chủ yếu là tự phát, cha có hớng dẫn cụ thể của một tổ chức, hiệp hội nào

ngoại trừ VCCI. Hoạt động khởi sự mới chỉ tập trung ở ngời có trình độ học vấn cao trong xã hội; mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn. Hoạt động khởi nghiệp ở nông thôn còn hạn chế và có nhiều khó khăn, nh trình độ dân trí còn thấp, cơ sở hạ tầng nhất là giao thông còn nhiều hạn chế, cung cấp điện, nớc và các dịch vụ công ích khác còn yếu kém, mức độ sản xuất hàng hoá cha phát triển.

Quy mô doanh nghiệp, trình độ quản lý... của bản thân doanh nghiệp còn yếu kém: Đại bộ phận doanh nghiệp, doanh nhân nớc ta còn nhỏ bé, mang tính chất gia đình; ngời chủ sở hữu thờng đồng thời là ngời quản lý, là ngời cán bộ kỹ thuật, kiêm luôn cả ngời quản đốc của doanh nghiệp, trong khi đó trình độ lại không cho phép họ làm đợc nh vậy. Ngoài quan hệ góp vốn cùng kinh doanh, họ còn có quan hệ huyết thống, quan hệ bạn bè, quan hệ họ hàng hết sức thân thiết... vì vậy trong các hoạt động quản lý rất khó phân biệt trách nhiệm, nghĩa vụ của từng đối tợng.

Hoạt động kinh doanh thiếu chiến lợc là điểm yếu của hầu hết các doanh nghiệp nớc ta. Lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanh với họ không phải là mối quan tâm hàng đầu của ngời khởi sự kinh doanh. Đối với nhiều ngời khi khởi sự, kế hoạch kinh doanh chỉ giản đơn đợc ghi nhớ trong đầu mà không hình thành văn bản, báo cáo hay dự án cụ thể.

Kết luận Phần II: Hoạt động khởi sự doanh nghiệp tạo ra một lực lợng là đội ngũ doanh nghiệp có đóng góp lớn lao, không thể phủ nhận đợc cho nền kinh tế và bản thân ngời khởi nghiệp trên cả phơng diện lý thuyết, và lại đợc chứng minh bằng con số cụ thể ở Việt Nam. Đó là lý do đầu tiên phải phát triển bằng cách trợ giúp cho hoạt động khởi sự kinh doanh. Hoạt động khởi sự là bớc đi đầu tiên để có thể đa một doanh nghiệp đến với vinh quang, nhng chính bớc đi đầu tiên đó lại bị cản trở bởi những khó khăn lớn nh trình độ ngời khởi sự, vấn đề vốn, nhân sự... và muốn v- ợt qua đợc giai đoạn gay go này thì doanh nghiệp nói chung đều rất cần đến sự trợ giúp. Với những đặc thù riêng, hoạt động khởi sự ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự thay đổi tích cực, bên cạnh đó lại tồn tại quá nhiều vớng mắc cả ở chính bản thân ngời khởi sự và cả từ môi trờng bên ngoài. Đây chính là căn cứ chính thứ 3 để thuyết phục rằng trợ giúp khởi sự ở Việt Nam là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w