Hoạt động xúc tiến thơng mại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 56 - 62)

II. Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp

4. Hoạt động xúc tiến thơng mại

Xúc tiến thơng mại là nội dung hoạt động cơ bản nhất của VCCI. Ngay từ khi ra đời và về sau này, trong điều lệ hoạt động của mình Phòng đã lấy hoạt động xúc tiến thơng mại là một trong chức năng cơ bản.

Xúc tiến thơng mại là một trợ giúp hết sức cơ bản và cần thiết cho hoạt động khởi sự kinh doanh. Một mặt nó tạo ra môi trờng kinh doanh sôi động nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác hoạt động xúc tiến có ảnh hởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, doanh nhân tiến hành khởi sự kinh doanh: Thông qua các hoạt động xúc tiến của VCCI, các doanh nghiệp có thể trực tiếp tham dự vào các hoạt động nh: hội nghị, hội thảo, tiếp xúc đoàn ra, đoàn vào, tham dự hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc... từ việc tham dự đó doanh nghiệp có thể có cơ hội tìm kiếm bạn hàng, thị trờng và có thể thành công trong kinh doanh. Tất nhiên ở đây VCCI không thể thực hiện xúc tiến thơng mại riêng cho các doanh nghiệp mới khởi sự. Điều này trái mục tiêu thực hiện tạo lập môi trờng kinh doanh bình đẳng có sức cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, với với các doanh nhân, doanh nghiệp mới khởi sự thì Phòng luôn có sự u tiên về mặt phí tham dự cũng nh những quyền lợi khác. Sau đây là những nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến do VCCI thực hiện.

Bản chất của thuật ngữ “xúc tiến” bao hàm rộng khắp bao gồm: chắp mối quan hệ bạn hàng; Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trờng; Hội chợ triển lãm; Cấp giấy chứng nhận xuất xứ và hớng dẫn doanh nghiệp tận dụng hệ thống u đãi chung – GSP; Giúp doanh nghiệp giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng, hoà giải, trọng tài; Đại diện bảo hộ sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp... Trong khuôn khổ phạm vi của mình VCCI tập trung chủ yếu vào: Tổ chức đoàn ra, đoàn vào tìm hiểu thị trờng; Chắp mối bạn hàng; Tổ chức hội thảo, hội nghị nhằm tạo sự hiểu biết giữa các bên; Hội chợ triển lãm. Nhìn chung đây là hoạt động thế mạnh của Phòng và đã đạt đợc những kết quả tốt.

4.1. Tổ chức hội thảo, hội nghị.

Hội thảo, hội nghị xúc tiến thơng mại do VCCI tổ chức nhằm tạo sự chú ý quan tâm của cộng đồng tới hoạt động kinh doanh. Thông qua hội thảo hội nghị nhiều vấn đề về kinh doanh đợc thảo luận để vạch ra một kết luận và giải pháp chung. Không chỉ có các doanh nghiệp, các nhà khoa học trong nớc tham dự mà nhiều doanh nghiệp và nhà khoa học nớc ngoài tham dự qua đó làm rõ hơn đờng lối chính sách cũng nh khả năng tham gia quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam của các đối tác, từ đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp –

Chỉ tính riêng trong 4 năm từ 2000 đến năm 2003 Phòng đã tổ chức đợc gần 600 cuộc hội thảo, hội nghị nhằm giới thiệu và xây dựng quan hệ đối tác cho các doanh nghiệp Việt Nam với các đối tác nớc ngoài. Từ chỗ 100 cuộc hội thảo đợc tổ chức

trong năm 2000 thì đến năm 2003, Phòng đã tổ chức đợc 190 cuộc, tăng 90%. Con số này không chỉ cho thấy sự cần thiết của các cuộc hội thảo hội nghị mà còn cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của VCCI trong vai trò là một tổ chức quốc gia đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp.

Bảng 4: Số cuộc, số ngời tham gia hội thảo, hội nghị XTTM.

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

Số cuộc hội thảo, hội nghị về

xúc tiến thơng mại. 100 130 150 190

Số ngời tham dự. 3685 3900 4125 4520

(Nguồn: Báo cáo năm 2000-2004).

Mỗi một cuộc hội thảo hội nghị nh vậy là một cơ hội lớn giúp cho không chỉ các doanh nghiệp mới có cơ hội hiểu biết sâu sắc hơn về những vấn đề kinh tế th- ơng mại có ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của họ. Đó là lý do căn bản khiến số cuộc hội thảo, số ngời tham dự không ngừng tăng lên qua các năm. chỉ sau 4 năm (2000 – 2003) số cuộc hội thảo đã tăng gần gấp 2 lần, số ngời tham dự cũng tăng gần 25%. Những số liệu ở đây chỉ phản ánh tình hình hội thảo hội nghị trực tiếp về vấn đề xúc tiến thơng mại, Phòng còn tổ chức nhiều cuộc hội thảo hội nghị có liên quan quan đến xúc tiến thơng mại hơn nữa nh hội thảo về luật pháp kinh doanh, về thuế nhằm tạo dựng một môi tr… ờng kinh doanh tốt cho doanh nghiệp, vấn đề này sẽ đợc nói đến phần sau.

Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận số lợng cũng nh chất lợng của các cuộc hội thảo còn cha tơng xứng với khả năng và vị thế của Phòng cũng nh là nhu cầu của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế ngày nay.

4.2. Tổ chức các đoàn tìm hiểu thị trờng thiết lập quan hệ kinh doanh.

Không chỉ có các cuộc hội thảo, hội nghị, VCCI còn thực hiện hoạt động tổ chức cho các đoàn doanh nghiệp nớc ngoài tiếp xúc, khảo sát, nghiên cứu thị trờng trong nớc cũng nh là các đoàn doanh nghiệp trong nớc đi nớc ngoài. Mặc dù tổ chức đoàn ra, vào không có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động khởi sự doanh nghiệp nhng lại có nhiều ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh sau khi thành lập. Thông qua tiếp xúc đoàn ra, đoàn vào đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh, tìm kiếm đối tác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Nếu trong năm 2000 số đoàn doanh nghiệp nớc ngoài vào tìm hiểu thị trờng và đối tác Việt Nam mới chỉ có 700 đoàn,

thì đến năm 2003 con số này đã là 3000, tăng gấp hơn 4 lần. Số đoàn doanh nghiệp Việt Nam ra nớc ngoài tăng từ 23 đoàn năm 2000 thì đến năm 2003 đã là 259 đoàn.

Bảng 5: Tình hình tiếp xúc, khảo sát thị trờng do VCCI tổ chức.

Năm 199

7 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số doanh nghiệp vào Vệt Nam

Từ Châu á 138 3 353 272 253 182 204 253 Từ Châu Âu 922 297 298 254 197 185 190 Từ Bắc Mỹ 369 140 145 130 104 178 231 Từ thị trờng khác 340 140 135 87 52 87 92 Tổng số lợng doanh nghiệp vào 3014 930 850 724 535 654 766

Số doanh nghiệp ra nớc ngoài

Đi thị trờng Châu á 662 111 210 179 152 157 161

Đi thị trờng Châu Âu 473 87 198 165 128 135 129

Đi thị trờng Bắc Mỹ 189 48 90 75 76 97 152

Đi thị trờng khác 16 18 17 11 11 13 15

Tổng số doanh nghiệp ra 134

0 264 515 430 367 402 457

(Nguồn: Báo cáo kỳ III, Báo cáo năm đã dẫn).

Đáng chú ý là trong số các đoàn doanh nghiệp ra, vào, có nhiều đoàn tháp tùng những nhà lãnh đạo cấp cao nh: Đoàn tháp tùng Thủ tớng ấn Độ, đoàn tháp tùng Thứ trởng ngoại thơng ý, đoàn của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), đoàn của Ngân hàng thế giới (WB); Các đoàn ra: Đoàn tháp tùng lãnh đạo cấp cao nhà nớc ta sang Mông Cổ, sang Hà Lan, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Mỹ và mới đây có đoàn do Chủ tịch VCCI tháp tùng chủ tịch nớc Trần Đức Lơng sang Nga...

Nếu chỉ căn cứ vào số đoàn tham gia vào việc thăm, tiếp xúc, tìm hiểu thị trờng, đối tác cũng cha nói lên đợc, nhiều quan trọng hơn cả là số doanh nghiệp tham gia mới phản ánh kết quả lớn hơn. Thêm nữa các đoàn ra, vào thờng là kết hợp giữa mục tiêu chính trị, và mặt kinh tế. Trong số các đoàn ra, vào do VCCI tổ chức chỉ đơn thuần là vì mục đích chính trị, do đó số doanh nghiệp tham dự có những năm lớn hơn, có năm thì nhỏ hơn số đoàn (Điều này thể hiện rõ trong bảng 5 trên đây).

Qua bảng số liệu này chúng ta có thể thấy đợc sự thay đổi thăng trầm của hoạt động này. Đặc biệt ai cũng có thể nhận thấy những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tới việc tìm hiểu thị trờng. Trong năm 2001, năm cuộc khủng hoảng bắt đầu tác động, tốc độ tăng trởng kinh tế đặt mức cao 9% thì số doanh nghiệp nớc ngoài vào và trong nớc ra đạt mức cao kỷ lục. Sau đó khi cuộc khủng hoảng sẩy ra, gây tác động tiêu cực chung cho nền kinh tế Châu á làm cho

hoạt động xúc tiến thơng mại với khu vực Châu á bị giảm mạnh. Mặt khác khủng hoảng còn làm ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam trên phơng diện quan hệ với các quốc gia ở các khu vực khác. (Xem thêm Hình 16).

Hình 16. Sự thay đổi về số lợng doanh nghiệp ra, vào.

3014 930 850 724 535 654 766 1340 264 515 430 367 402 457 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

1997 Số doanh nghiệp vào.1998 1999 Số doanh nghiệp ra.2000 2001 2002 2003 Poly. (Số doanh nghiệp vào.) Poly. (Số doanh nghiệp ra.)

(Nguồn: Các báo cáo đã dẫn)

Cũng từ bảng số liệu có thể thấy một xu hớng thay đổi có thể coi là tích cực đó là số doanh nghiệp từ thị trờng Bắc Mỹ và số đoàn ra tới thị trờng này tăng nhanh kể từ năm năm 2000. Lý do chủ yếu của sự ra tăng nhanh này là kết quả của Hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ. Sau khi hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kết, Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam đã tăng cờng hoạt động giới thiệu, phổ biến về nội dung của Hiệp định, những thời cơ, thách thức khi thực thi hiệp định này. Không chỉ có vậy, Phòng thơng mại còn tổ chức nhiều cuộc hội thảo, chuyên đề, những tài liệu, sách giới thiệu về thị trờng Mỹ. Nhờ những cố gắng đó Phòng đã dần khắc phục đợc những thách thức của hậu quả khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, đồng thời đa hoạt động khảo sát thị trờng của các đoàn ngày càng tăng lên biểu hiện ở sự đi lên trong hình 16.

4.3. Hội chợ Triển lãm.

Với kinh nghiệm và uy tín của mình, những cuộc hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức luôn có quy mô lớn và thu hút đợc đông đảo doanh nghiệp tham gia cũng nh số lợng khách hàng tham quan. Đặc biệt là trong lĩnh vực tổ chức hội chợ triển lãm ở nớc ngoài, hội chợ quốc tế, VCCI luôn là tổ chức đi đầu. Ngời ta đã biết đến những hội chợ lớn nh Viet Nam Expo 2000, 2001, 2003... những cuộc hội chợ ở Cam-pu-chia năm 2002....

Triển lãm, hội chợ do VCCI tổ chức bao trùm lên nhiều lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu dùng...(Cụ thể nh bảng 6 sau):

Bảng 6: Tình hình hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức.

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Trong nớc:

Tổng số cuộc. 20 10 15 17 21 16 18

Tổng số doanh nghiệp tham gia trng bày

2600 1500 2240 1990 2100 1850 2010

Ngoài nớc:

Số lợng (cuộc) 5 2 3 10 20 9 7

Số doanh nghiệp VN tham dự 180 150 210 450 630 270 105

(Nguồn: Các báo cáo đã dẫn).

Trên thực tế các cuộc hội chợ triển lãm do VCCI đã đóng góp không nhỏ vào việc nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh. Nếu trớc kia, ngời nớc ngoài không hề biết đến hàng hoá Việt Nam thì nay mọi ngời không chỉ biết đến mà còn ngày càng đánh giá cao hàng hoá cũng nh doanh nghiệp Việt Nam mà hoạt động xúc tiến thơng mại nói chung và hội chợ triển lãm nói riêng là một trong những nhân tố ảnh hởng đến điều đó.

Một mặt có thể nói là còn yếu trong hoạt động hội chợ triển lãm của Phòng là số cuộc cũng nh số doanh nghiệp Việt Nam tham gia ở nớc ngoài còn quá ít so với nhiều quốc gia trong khu vực nh Thái Lan, Malaysia Sẽ là càng rõ ràng hơn nữa…

khi so sánh vơi tình hình hội chợ triển lãm trong nớc. Tất nhiên thực tế này không chỉ có nguyên nhân từ phía Văn Phòng. Việc tổ chức hội chợ triển lãm còn phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng của các doanh nghiệp trong nớc, trong khi đó tiềm lực của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, nhu cầu tham gia còn hạn chế. Tuy nhiên phải nhìn nhận là Phòng cha có đợc một giải pháp tích cực nào để có thể giảm mạnh chi phí tham gia ở nớc ngoài cho các doanh nghiệp, đó là một điểm cần phải đợc xem xét nhiều hơn.

4.4. Cung cấp thông tin kinh doanh.

Công tác thông tin, t vấn phục vụ doanh nghiệp đợc coi là một hoạt động trọng tâm của Phòng. Hiện tại, các doanh nghiệp tiếp xúc với một lợng thông tin rất lớn nhng vẫn thiếu các thông tin cần thiết. Yêu cầu đặt ra đối với Phòng là sàng lọc và cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin thiết yếu cho hoạt động. Phòng đã tổ chức

t vấn, cung cấp thông tin cho hàng ngàn lợt doanh nghiệp về các vấn đề pháp lý, kinh doanh, thơng mại quốc tế, các thông tin về thị trờng các nớc bằng nhiều hình thức khác nhau nh t vấn trực tiếp, xuất bản các tài liệu giới thiệu thị trờng, cập nhật và phổ biến thông tin qua mạng, đĩa CD-ROM. Phòng tiếp tục điều tra doanh nghiệp để khảo sát tình hình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp qua các năm.

Phòng đã kiện toàn và phát triển các kênh thông tin truyền thống nh báo Diễn đàn doanh nghiệp, tạp chí Vietnam Business Forum, các ấn phẩm thông tin. Báo diễn đàn doanh nghiệp mở nhiều mục mới nh “Dịch vụ tài chính”, “Nông nghiệp nông thôn”, “Giải quyết tranh chấp trong các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp” nhằm đáp ứng thông tin phong phú của bạn đọc và doanh nghiệp. Báo Diễn đàn doanh nghiệp điện tử cũng đã đang hoạt động để có thể phát hành tới phạm vi độc giả lớn hơn. Để giúp cho các doanh nghiệp có các kỹ năng và hiểu biết cần thiết khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài, Phòng đã tổ chức biên soạn, xuất bản các ấn phẩm nh “Nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ”, “Kinh doanh với thị trờng EU”, “Kinh doanh với thị trờng Italia”..., phát hành đĩa CD cơ sở dữ liệu Luật th- ơng mại Việt Nam và Luật quốc tế. Phòng đã phối hợp với các đơn vị biên soạn các tác phẩm nh: “Doanh nghiệp doanh nhân”- 3 tập, “Doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, “Bác Hồ với doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam”, xuất bản phụ trơng về phát triển thị trờng dịch vụ ở Việt Nam. Nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn khi thâm nhập một số thị trờng đầy tiềm năng nh thị trờng Trung Quốc thông qua thị trờng bàn đạp là Lào Cai, trong năm 2003 Phòng đã phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai xây dựng trang web cung cấp các thông tin cần thiết về thị tr- ờng Tây nam Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 56 - 62)

w