Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo khởi sự doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 79 - 81)

II. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI

4.Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo khởi sự doanh nghiệp

Phơng hớng của công tác đào tạo khởi sự doanh nghiệp là tạo ra một đội ngũ doanh nhân đông đảo, có chất lợng cao trên khắp cả nớc thì VCCI cần thực hiện những biện pháp, nhiệm vụ cụ thể nh sau:

4.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò của khởi sự doanh doanh nghiệp và kiến thức để khởi sự thành công.

Không phải ở tất cả mọi địa bàn, mọi đối tợng đều nhận thức đợc vai trò của khởi sự, và những gì cần có để khởi nghiệp thành công. Tại các khu vực có nhiều hạn chế về thông tin, phơng tiện và điều kiện cơ sở vật chất khác để phục vụ cho khởi sự thành công, vấn đề nhận thức cũng đặt ra nhiều thách thức. Việc tuyên truyền nhận thức phải phối kết hợp với các lực lợng, các tổ chức địa phơng, chính quyền cơ sở.

4.2. Mở rộng hơn nữa quan hệ với các đối tác cả theo chiều xuôi và chiều ngợc.

Quan hệ đối tác theo chiều xuôi là quan hệ giữa Phòng với các tổ chức, lực lợng trực tiếp, hay thông qua đối tác khác thực hiện hoạt động đào tạo. Hiện nay VCCI mới thực hiện những hoạt động đào tạo khởi sự, trợ giúp khởi sự và kinh doanh trên 40 tỉnh thành/ tổng số 64 tỉnh thành thực sự cha phải là mức đạt yêu cầu, hơn nữa quan hệ hợp tác cha chặt chẽ. VCCI cần phải thực hiện những hoạt động cần thiết để thiết lập quan hệ chặt chẽ giữa Phòng và chính quyền, tổ chức đối tác. Ví dụ: thực hiện liên kết đào tạo với các trờng đại học, cao đẳng, trờng chuyên nghiệp khác; Hợp tác với hội phụ nữ, thanh niên địa phơng để tổ chức đào tạo doanh nhân.

Việc thực hiện liên kết đào tạo với lực lợng bộ đội biên phòng cũng là một giải pháp hay cần nhân rộng.

Quan hệ chiều ngợc là quan hệ giữa VCCI với các tổ chức tài trợ không chỉ cho đào tạo mà tài trợ cho toàn bộ chơng trình khởi sự và phát triển kinh doanh, các cơ quan hữu quan trực thuộc chính phủ, trực tiếp chỉ đạo thực hiện. Để hoạt động trợ giúp nói chung và đào tạo khởi sự nói riêng đợc duy trì thì cần thu hút nhiều nguồn lực tài chính, chuyên gia,... Sự liên kết chặt chẽ với các tổ chức là cần thiết để có đ- ợc nguồn lực cần thiết. Trong thời gian vừa qua VCCI đã nhận đợc sự hỗ trợ lớn của ILO, SIDA về vốn và kỹ thuật với 1,2 triệu UDS trong giai đoạn 1997-2001 và 0,99 triệu cho giai đoạn 2003-2005 để phục công tác đào tạo và trợ giúp khởi sự, phát triển kinh doanh là kết quả của những nỗ lực lớn của VCCI trong việc thiết lập quan hệ chặt chẽ với các đối tác.

4.3. Nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên cao cấp, giảng viên giảng dạy, chất lợng giáo trình giảng dạy và trang thiết bị giảng dạy và phơng pháp đào tạo.

Tổng số 30 giảng viên cao cấp (15 nữ, 15 nam); 550 (36,5% nữ, 63,5 nam) giảng viên giảng dạy, là một kết quả tốt. Tuy nhiên để thực hiện đào tạo khởi sự rộng khắp trên cả nớc, cho nhiều đối tợng thì số lợng giảng viên chuyên biệt cộng với những giảng viên của trờng đào tạo cán bộ quản lý nh hiện nay là cha đáp ứng đợc. Cần tiến hành đào tạo cho đội ngũ cán bộ cao cấp của Phòng sao cho đảm bảo đợc cả về trình độ lý luận và thực tiễn. Ví nh: tăng cờng đào tạo ở nớc ngoài để tiếp thu kinh nghiệm và kiến thức của những nớc tiên tiến. Việc tuyển chọn cán bộ để đào tạo giảng viên cao cấp cũng nh giảng viên cần tiến hành nghiêm túc và kỹ càng. Hơn thế nữa, cán bộ giảng dạy trực tiếp – cán bộ đào tạo cấp 2 trở lên – cần phải có kiến thức văn hoá, khả năng thuyết phục phù hợp với đặc tính văn hoá vùng nhằm nâng cao chất lợng đào tạo ở địa phơng.

Việc đào tạo khởi sự đợc tiến hành ở nhiều khu vực, với sự hợp tác của nhiều tổ chức. Về trình độ, năng lực cơ sở vật chất của họ là khác nhau, vì vậy VCCI sẽ gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất đào tạo. Thông thờng, việc đào tạo khởi sự ở địa phơng đợc thực hiện ở địa phơng nên cơ sở vật chất thờng là tận dụng những gì sẵn có. Điều đó dẫn đến chất lợng đào tạo không thể cao đợc. VCCI có một trờng đào tạo cán bộ tuy hoạt động hiệu quả nhng chủ yếu để thực hiện đào tạo theo dịch vụ nhằm đảm bảo vật chất cho hoạt động của Phòng nên sự tham gia của nó vào công tác đào tạo khởi sự trên thực tế là còn rất hạn chế. Để có chất lợng đào tạo hơn thì

cần phải có hệ thống cơ sở vật chất, nh trờng lớp, hệ thống thông tin, hệ thống giảng bài, hệ thống thực hành theo mô hình là yêu cầu cấp thiết.

Hệ thống tài liệu đào tạo, nh giáo trình, các sách chuyên ngành do VCCI phát hành cần phải đợc điều chỉnh, cải tiến, nâng cao chất lợng cho phù hợp với đối t- ợng, với vùng địa lý. Giáo trình khởi sự kinh doanh đợc đánh giá là cao, trên thực tế còn sơ sài, quá giản đơn không khái quát đợc thực tế kinh doanh ngày càng phức tạp. Các giáo trình, sách chuyên cho từng lĩnh vực khác thì chủ yếu là đợc biên dịch từ tài liệu nớc ngoài, còn khó hiểu, khó áp dụng ở Việt Nam. VCCI cần thực hiện điều chỉnh một cách phù hợp hơn. Việc biên soạn tài liệu cần có sự trợ giúp của những giáo s, tiến sĩ, các chuyên gia trong nớc để đảm bảo chất lợng, khai thác đợc tiềm năng trí tuệ trong nớc. Giáo trình cần biên soạn cho từng đối tợng riêng. Ví nh: giáo trình dành cho sinh viên cần có tính thực hành cao vì đội ngũ sinh viên đã đợc đào tạo về cơ bản. Giáo trình cho khu vực nông thôn thì cần giản đơn, ngôn ngữ dễ hiểu....

4.4. Tiến hành tổ chức công tác nghiên cứu, t vấn áp dụng các giải pháp đổi mới quản lý doanh nghiệp.

Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên tục thay đổi đòi hỏi mỗi nhà quản lý phải không ngừng cập nhật những kiến thức mới về quản lý. Trong những năm qua, VCCI cũng đã tổ chức nhiều hoạt động đa các công cụ quản lý mới vào Việt Nam thông qua các chơng trình hợp tác mời các chuyên gia trong nớc và quốc tế đến giảng bài và t vấn cho doanh nghiệp Việt nam. Tuy nhiên, VCCI cũng cần có một đội ngũ chuyên gia giỏi, nắm vững thực tiễn doanh nghiệp để cung cấp các dịch vụ nh t vấn và đào tạo về các giải pháp quản lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 79 - 81)