Đánh giá chung về hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 66 - 69)

nghiệp.

Thông qua những phân tích trên đây về những hoạt động trợ giúp khởi sự, có thể thấy đợc những mặt đợc và những tồn tại cần giải quyết để đẩy mạnh hơn nữa những trợ giúp này.

1. Ưu điểm đ đạt đã ợc.

Là một tổ chức có uy tín lớn, có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao lại đợc sự ủng hộ của nhiều tổ chức quốc tế, của Chính phủ Việt Nam, những hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI trong thời gian vừa qua đã đạt đợc những kết quả to lớn. Kết quả đó đợc thể hiện thông qua những biểu hiện cơ bản sau đây:

Thứ nhất, Sự thay đổi to lớn trong nhận thức về kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp trong cộng đồng ngời dân Việt Nam trên khắp đất nớc trong đó có sự đóng góp to lớn của tập thể Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam. Bằng tổng thể các hoạt động, sử dụng tổng thể các công cụ, phơng tiện Phòng đã tuyên truyền về vai trò và những lợi ích to lớn của việc tự khởi sự kinh doanh. Những phơng tiện truyền thông đợc khai thác triệt để vào việc cung cấp thông tin cần thiết về khởi sự kinh doanh. Từ những phơng tiện truyền thống nh đài truyền thanh, báo chí đến các phơng thông tin hiện đại nh mạng trực tuyến đều đợc Phòng sử dụng vào việc nâng cao ý thức khởi sự kinh doanh. Những nỗ lực đó đợc đền đáp bằng những thay đổi về nhận thức kinh doanh nh đã đợc phân tích trên đây đó là số lợng, chất lợng doanh nghiệp ra đời và phát triển, số lợng doanh nghiệp bình quân đầu ngời ngày càng có xu hớng tăng nhanh...

Thứ hai, Bớc đầu đã gắn kết đợc những cơ chế chính sách do nhà nớc ban hành với thực tiễn kinh doanh. Với những đóng góp, tham mu, t vấn của mình Phòng đã góp phần lớn vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách nói chung và khởi sự nói riêng. Những văn bản đợc sự tham mu của Phòng thờng đợc cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao và có tính khả thi cao, điển hình nh Luật Doanh

Nghiệp. Không chỉ tham gia vào t vấn chính sách mà Phòng còn có đóng góp không nhỏ vào việc thay đổi quan điểm, thái độ của cơ quan nhà nớc, của đội ngũ cán bộ nhà nớc về vai trò, vị trí của việc khởi sự kinh doanh. Thông qua đó, ngay từ khi hình thành, những cơ chế, chính sách đã có thể gắn liền với thực tiễn kinh doanh và có tính khả thi cao. Trong thời gian qua, có thể nói là VCCI đã thực hiện tơng đối tốt vai trò là tổ chức cầu nối giữa điều tiết vĩ mô và hoạt động kinh tế vi mô qua đó nắm bắt đợc yêu cầu mới về khởi sự và hoạt động kinh doanh, kịp thời tham mu t vấn cho đảng và nhà nớc. Thứ ba, Phòng đã tạo dựng đợc một hệ thống các tổ chức đối tác thực hiện các trợ giúp kỹ thuật cho khởi sự doanh nghiệp. Với mục tiêu phát triển đội ngũ doanh nghiệp – doanh nhân có đủ sức mạnh, Phòng đã không ngừng mở rộng mạng lới đối tác ở các địa phơng trực tiếp thực hiện những hoạt động trợ giúp. Thông qua mạng lới này, VCCI đã tận dụng đợc những lợi thế, - u điểm của họ. Mạng lới đối tác của VCCI không chỉ dừng lại ở những đối tác trong nớc mà còn gồm cả các tổ chức đối tác nớc ngoài. Các tổ chức nớc ngoài vừa thực hiện những trợ giúp về mặt tài chính lại vừa trợ giúp về mặt kỹ thuật cho những hoạt động của Phòng. Điều quan trọng là việc có đợc sự trợ giúp của đối tác nớc ngoài sẽ giúp có đợc những kiến thức mới, hiện đại tầm cỡ quốc tế, những kiến thức quản lý tiến tiến của nớc ngoài. Trên cơ sở đó Phòng đã có sự điều chỉnh hợp lý để cho những kiến thức, kỹ thuật đó phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Thứ t, Phòng đã bớc đầu hình thành đợc hệ thống tài liệu, đội ngũ cán bộ đào tạo trung và cao cấp để phục vụ cho hoạt động đào tạo khởi sự. Hệ thống tài liệu và đội ngũ cán bộ giảng dạy là hạt nhân của hoạt động đào tạo. Việc nâng cao chất lợng của lực lợng hạt nhân này cũng có nghĩa là nâng cao đợc chất lợng đào tạo. Trong những năm gần đây, hệ thống tại liệu và cán bộ giảng dạy đã đợc hình thành phù hợp với địa phơng cụ thể, phù hợp với từng đối tợng cụ thể đó là một sự khởi đầu t- ơng đối tốt đẹp.

Thứ năm, các hoạt động xúc tiến thơng mại đợc chú trọng và có những kết quả tốt. Hoạt động xúc tiến thơng mại của VCCI đã hớng đợc vào hoạt động xúc tiến chung không còn vụn vặt, không còn tiến hành xúc tiến riêng lẻ. Mặc dù vậy, hoạt động xúc tiến thơng mại của Phòng vẫn đáp ứng đợc nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp. Hoạt động xúc tiến thơng mại của Phòng trong thời gian qua đã có những thay đổi tích cực các về nội dung và hình thức. Phòng mở rộng nhiều hình thức xúc tiến mới nh xây dựng hình ảnh quốc gia, xúc tiến thơng mại qua mạng internet toàn cầu... Phạm vi xúc tiến đã mở rộng ra nhiều thị trờng lớn, tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Việc cung cấp thông tin kinh doanh, thông tin thị trờng

cũng đã đạt đợc những tiến bộ. Những thông tin mà Phòng cung cấp đã ngày càng đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệp. Nhiều hoạt động kỹ thuật nghiệp vụ trợ giúp khác nh hội chợ triển lãm, t vấn... cũng đã đợc chú trọng và đạt đợc những thành tựu lớn.

2. Những vấn đề cần giải quyết.

Bên cạnh những kết quả, u điểm đã đạt đợc vẫn còn những vấn đề cần giải quyết nhằm tăng cờng, hoàn thiện những hoạt động trợ giúp khởi sự của Phòng đó là:

Thứ nhất, trong những năm tới nhu cầu khởi sự doanh nghiệp sẽ ngày càng tăng cao, trong khi đó năng lực phòng còn cha thực sự mạnh đủ để đáp ứng cho nhu cầu cần trợ giúp ngày càng tăng cao đó. Những hoạt động trợ giúp khởi sự của VCCI chủ yếu là những trợ giúp cộng đồng, không thu phí do đó vấn đề kinh phí cho hoạt động trợ giúp sẽ có những khó khăn lớn.

Thứ hai, khi hệ thống trợ giúp khởi sự của Phòng phải mở rộng để đáp ứng nhu cầu trợ giúp của cộng đồng sẽ dẫn đến vấn đề khó khăn trong công tác quản lý. Hiện nay hệ thống mạng lới trợ giúp đã có ở trên 40 tỉnh thành và tơng lai sẽ phải mở rộng hệ thống trợ giúp rộng khắp trên toàn quốc vì thế công tác quản lý cũng sẽ trở lên phức tạp hơn. Không chỉ có vậy việc mở rộng hệ thống còn có thể ảnh hởng tới chất lợng của hoạt động trợ giúp. Khi công tác quản lý không đợc thực hiện tốt thì những trợ giúp khởi sự ở địa phơng rất dễ rơi vào tình trạng làm theo hình thức.

Thứ ba, là vấn đề chất lợng của hoạt những hoạt động trợ giúp khởi sự. Mặc dù đợc đánh giá là một tổ chức có uy tín nhng trên thực tế những hoạt động trợ giúp khởi sự của Phòng khi so sánh với những PTM khác trên thế giới thì thực sự vẫn có một khoảng cách.

Vấn đề chất lợng đào tạo khởi sự là vấn đề cần phải đợc quan tâm hàng đầu. Tài liệu đào tạo, đội ngũ cán bộ đào tạo, cơ sở vật chất còn nhiều yếu kém. Hơn thế nữa, hoạt động đào tạo khởi sự của Phòng đợc thực hiện thông qua mạng lới “chân rết” ở các địa phơng do đó vấn đề kiểm soát chất lợng đào tạo là rất khó khăn. Chất lợng của những công tác khác cũng đặt ra nhiều vấn đề, nh tham mu pháp luật chính sách cũng ngày càng phức tạp do số lợng và tính chất của các văn bản cần tham mu cũng ngày càng phức tạp. Thị trờng quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến những hoạt động nghiên cứu thị trờng, thu thập, xử lý thông tin, cung cấp thông tin thị trờng, thông tin kinh doanh ngày càng đa dạng và phức tạp. Nhu cầu về t vấn khởi sự cũng sẽ ngày càng phức tạp hơn... đòi hỏi Phòng cần có nhiều nỗ lực hơn nữa trong thời gian tới.

Chơng III.

Phơng hớng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 66 - 69)