Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thơng mại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 81 - 83)

II. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI

5.Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thơng mại

Thứ nhất, triển khai đồng bộ, nâng cao chất lợng và tính chuyên nghiệp của các hoạt động xúc tiến thơng mại, đầu t, bao gồm đào tạo, cung cấp thông tin về thị tr- ờng và lộ trình hội nhập, chắp mối bạn hàng, tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trờng, hội chợ triển lãm, cấp giấy chứng nhận xuất xứ và hớng dẫn doanh nghiệp tận dụng hệ thống u đãi thuế quan chung – GSP để đẩy mạnh xuất khẩu, đại diện bảo hộ sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp .v.v....

Thứ hai, kiến nghị với Nhà nớc, phối hợp với các hiệp hội thúc đẩy phát triển thị trờng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, phát triển các tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp. Phòng chú trọng thực hiện các hoạt động xúc tiến lớn ở tầm quốc gia, hỗ

trợ phát triển thơng hiệu và quảng bá hình ảnh hàng hoá, dịch vụ Việt Nam; kiến nghị với Nhà nớc để Phòng triển khai dịch vụ cấp sổ tạm nhập (ATA-Carnet) nhằm thúc đẩy công tác xúc tiến thơng mại của các doanh nghiệp.

Thứ ba, tăng cờng hợp tác với các tổ chức xúc tiến thơng mại đầu t ngoài nớc, chủ động tham gia vào các hoạt động của các tổ chức, diễn đàn kinh tế quốc tế của giới doanh nghiệp, của các Phòng Thơng mại và các hiệp hội doanh nghiệp ở các n- ớc, nêu cao tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và phản ứng kịp thời với những diễn biến của tình hình trong và ngoài nớc, có những hình thức thích hợp đấu tranh và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, bảo vệ lợi ích thơng mại của các doanh nghiệp đối với các vụ tranh chấp thơng mại, các vụ kiện bán phá giá, vi phạm bản quyền v.v..., kiện toàn và đẩy mạnh hoạt động giải quyết tranh chấp thông qua hoà giải, thơng lợng và trọng tài, nâng cao chất lợng t vấn pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp.

Thứ t, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, ngày càng nhiều các nhu cầu mới của doanh nghiệp xuất hiện. Do vậy, bên cạnh việc chuyển giao các dịch vụ truyền thống (nh tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo, t vấn sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ) cho các công ty trực thuộc, VCCI cũng cần nắm bắt nhanh các nhu cầu mới của doanh nghiệp để hình thành các loại hình dịch vụ xúc tiến mới. Đây là việc làm khó, đòi hỏi sự sáng tạo cao nhng rất cần đợc quan tâm.

Thứ năm, một hoạt động xúc tiến quan trọng khác ở tầm quốc gia cũng cần đợc quan tâm là việc phát triển, bảo vệ thơng hiệu Việt Nam và hình ảnh hàng hoá, dịch vụ Việt Nam. Để có một thơng hiệu và hình ảnh tốt đối với hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đòi hỏi phải có một thời gian tơng đối dài kiểm nghiệm trên thị trờng, nhng nếu không bắt tay ngay từ bây giờ thì rất khó có thể có đợc trong tơng lai. Vì vậy, phơng hớng của VCCI là đẩy mạnh tuyên truyền về tầm quan trọng của việc xây dựng thơng hiệu và hình ảnh hàng hoá của Việt Nam và hớng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trên cả ba phơng diện quan trọng nhất của quá trình này là nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, xây dựng phong cách kinh doanh trọng chữ tín, biết chấp nhận rủi ro và nâng cao khả năng hợp tác giữa các doanh nghiệp. Mặt khác, VCCI cũng cần vận động, thuyết phục các công ty lớn của Việt Nam đi đầu trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng hình ảnh hàng hoá và dịch vụ Việt Nam.

Thứ sáu, vận động các nớc công nhận Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng cũng là một trong những hoạt động XTTMĐT quan trọng ở tầm quốc gia mà các cơ quan Chính phủ, VCCI và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp cần tích cực tiến hành

trong thời gian tới. Việc làm này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo lập một môi trờng kinh doanh quốc tế thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thực tế hiện nay, công tác XTTMĐT ở Việt Nam đang đợc rất nhiều cơ quan thực hiện nh Bộ Thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Ngoại giao, Tổng cục Du lịch, VCCI và các hiệp hội .v.v... Tuy nhiên một sự hợp tác, kết nối để vận động, đàm phán về vấn đề này vẫn cha đợc đặt ra một cách bài bản, chuyên nghiệp. Vai trò của VCCI chủ yếu là khuyến nghị với Chính phủ quan tâm vận động cộng đồng doanh nghiệp các nớc ủng hộ thúc đẩy quá trình công nhận Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng.

Thứ bẩy, đánh giá xu hớng thị trờng cho thấy doanh nghiệp có rất nhiều nhu cầu về dịch vụ xúc tiến mới. Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp kinh doanh, không phải với bất cứ nhu cầu nào của doanh nghiệp VCCI cũng tổ chức trực tiếp đáp ứng. Căn cứ vào yêu cầu của nền kinh tế và của cộng đồng doanh nghiệp, VCCI cần chọn lựa các dịch vụ xúc tiến đem lại lợi ích chung cho các doanh nghiệp và ở qui mô đủ lớn để thực hiện. Ví dụ, VCCI có thể lựa chọn triển khai các chơng trình marketing chung cho các ngành nghề và cho nhóm doanh nghiệp, tiến hành dịch vụ chắp mối kinh doanh thông qua việc tham gia tích cực vào quá trình hợp tác của mạng lới các PTM thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 81 - 83)