Trợ giúp tài chính cho khởi nghiệp kinh doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 64 - 66)

II. Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp

6. Trợ giúp tài chính cho khởi nghiệp kinh doanh

Một trong những khó khăn hàng đầu của hoạt động khởi sự doanh nghiệp nh đã đợc phân tích chính là sự yếu kém về vốn, huy động vốn cũng nh yếu kém về mặt quản trị vốn. Nhận thức đúng đắn những nhu cầu về vốn của hoạt động khởi sự Phòng thơng mại đã có sự quan tâm đúng mức tới vấn đề này.

Với cơng vị là một tổ chức phi chính phủ, hoạt động độc lập do đó việc trợ giúp tài chính trực tiếp đối với VCCI là một điều hết sức khó khăn. Nhng với những lợi thế của mình, nh uy tín cao, có sự ủng hộ cao của cộng đồng hội viên, sự ủng hộ và trợ giúp của các cơ quan chính phủ Phòng đã cố gắng để trợ giúp về mặt tài chính cho khởi sự doanh nghiệp. Sự trợ giúp tài chính cho ngời khởi sự của Phòng đợc thực hiện thông qua hai hình thức: một mặt, phòng nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi và

tin cậy để ngời khởi sự có thể tiếp cận và có đợc nguồn vốn cần thiết cho hoạt động khởi sự. Mặt khác, Phòng trực tiếp hình thành những quỹ, hình thành các tổ chức tín dụng trực tiếp cho vay u đãi cho ngời khởi sự.

6.1. Tạo điều kiện cho ngời khởi sự có đợc vốn để khởi sự doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây phòng không ngừng thiết lập quan hệ tốt với những tổ chức tín dụng có uy tín đi đến những thoả thuận về việc hình thành quy chế cho vay, lãi suất cho ngời khởi sự. Cụ thể, Phòng đã liên kết với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp thống nhất về quy chế u đãi cho ngời khởi sự. Theo đó ngời khởi sự sẽ dễ dàng hơn trong việc vay vốn từ Ngân hàng NN và PTNN với sự bảo đảm của VCCI.

Phòng tham gia trực tiếp và mạnh mẽ vào việc xây dựng quy chế tài chính cho doanh nghiệp nhỏ do Chính phủ tổ chức. Những điều khoản trong quy chế tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đợc sự tham gia, tham mu của Phòng nếu đợc thực thi sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Tại từng địa phơng, từng khu vực Phòng tiến hành biên soạn danh bạ các tổ chức hỗ trợ tài chính, các tổ chức cung cấp tài chính để cho ngời khởi sự có thể tiện lợi trong việc tiếp cận và tiến hành vay vốn.

6.2. Trực tiếp hình thành nguồn vốn trợ giúp.

Từ năm 1996 – 1997 Phòng đã xúc tiến hình thành Ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ. Ngân hàng này đợc hình thành trên cơ sở nguồn vốn của các hội viên, hoạt động theo hình thức ngân hàng thơng mại cổ phần. Những doanh nghiệp trực tiếp là hội viên của Phòng có thể có đợc nguồn vốn với mức lãi suất thấp, mức u đãi về thủ tục vay.

Hiện nay, Phòng vẫn có quỹ bảo lãnh tín dụng. Nguồn vốn này đợc sử dụng vào việc bảo lãnh các khoản vay cho ngời khởi sự nh một tài sản thế chấp. Quỹ bảo lãnh này đặc biệt có ý nghĩa với ngời khởi sự. Thông thờng ngời khởi sự không có những điều kiện cần thiết để các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cung cấp tín dụng. Nếu cứ nh vậy ngời khởi sự sẽ khó mà có đủ nguồn vốn cần thiết. Đặc biệt trong kinh doanh hiện đại ngày nay, việc tiến hành kinh doanh không thể chậm trễ, điều đó sẽ đánh mất cơ hội kinh doanh. Với những điều kiện thuận lợi hơn, ngời khởi sự có kế hoạch kinh doanh tốt sẽ đợc Phòng bảo lãnh cho vay. Và nh thế ngời khởi sự sẽ dễ dàng có đợc nguồn vốn cần thiết miễn là phải có kế hoạch kinh doanh tốt và nhng điều kiện đơn giản hơn.

Hơn thế nữa, Phòng còn thúc đẩy việc hình thành nguồn vốn của các hiệp hội và huy động nguồn vốn này vào trong hoạt động trợ giúp cho ngời khởi sự. Việc phát triển các hiệp hội ngành nghề cũng là nhiệm vụ trọng tâm của VCCI trong giai đoạn hiện nay. Việc hình thành và phát triển các hiệp hội ngành nghề để bản thân hiệp hội có những trợ giúp không chỉ về mặt tài chính cho khởi sự là một hớng đi mới của VCCI.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w