II. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI
8. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của
nghiệp của VCCI.
Bất kể là một công ty, một hiệp hội hay một tổ chức nào khác, để thực hiện tốt các hoạt động của mình cũng cần phải có hệ thống thông tin nội bộ thật hoàn thiện để có thể phản hồi một cách chính xác về tình hình hoạt động của mình. VCCI cũng không phải là một ngoại lệ. Về hệ thống thông tin nội bộ của VCCI, có thể nói là đợc đánh giá vào diện hoàn thiện bậc nhất ở Việt Nam. Nhng dù có hiện đại đến mấy cũng có những điểm yếu. Với VCCI thì một hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp chính là một chính là vấn đề cần hoàn thiện.
Mặc dù hệ thống đánh giá hiệu quả cũng la một nhân tố của hệ thống tổ chức quản lý nhng chính vai trò quan trọng của nó mà trong đề tài này xin đợc đề cập riêng trong mục này (xem thêm phần giải pháp 1).
Hiện nay VCCI, đang hoàn thiện và sử dụng phần mềm đánh giá hiệu quả hoạt động trợ giúp mang tên là MIS. Nó là một phần mềm quản trị thông tin đã đợc sử dụng tích cực. MIS cung cấp các thông tin về các tổ chức đối tác, cán bộ đào tạo, các lớp đào tạo giảng viên, doanh nghiêp, cũng nh các hoạt động khác trên thực địa nh giới thiệu chơng trình, giới thiệu tài liệu mới, họp mạng... Sử dụng hệ thống quản trị thông tin này, ngời truy cập có thể rút ra báo cáo nhanh theo các tiêu chí thực hiện khác nhau từ đó giúp ích cho các bên tham gia trong việc hoạch định chiến lợc của chơng trình trong tơng lai. Nhng cũng dễ dàng nhận ra đợc rằng hệ thống này đợc xây dựng chủ yếu (gần nh là hoàn toàn) đáp áp dụng riêng cho hoạt động đào tạo khởi sự, trong khi đó lại cha có một hệ thống các chỉ tiêu phân tích đánh giá các hoạt động khác. Với mục tiêu thực hiện tốt hơn những hoạt động trợ giúp thì Phòng cần phải có một hệ thống đánh giá chung cho các hoạt động và hoạt động trợ giúp khởi sự nói riêng.
Kết luận
Khởi sự doanh nghiệp là bớc khởi đầu để đa doanh nghiệp đến thành công. Trong điều kiện kinh doanh ngày nay, khởi sự kinh doanh có nhiều ý nghĩa. Sự
thành công hay thất bại trong kinh doanh về sau phụ thuộc phần nhiều vào sự khởi đầu đó. Nhiều doanh nghiệp vì lý do này hay lý do khác đợc thành lập khi cha hội tụ đủ những điều kiện cần thiết và nó nh thể những đứa con “đẻ non” ốm yếu rồi dần mất đi trong môi trờng cạnh tranh ác liệt. Để có thể thành công, để doanh nghiệp phát triển dài lâu, ngời chủ của nó cần có đủ những điều kiện cần thiết. Họ cần có kỹ năng quản lý, sự hiểu biết về ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh, có nguồn vốn lớn, cần thông tin tốt, cần t vấn và nhiều vấn đề khác nữa. Nhiều ngời đã nỗ lực để phá bỏ những rào cản ngay từ đầu nhng họ cảm thấy thật khó, thậm chí có những điều bản thân họ không thể thực hiện đợc nh một quy định pháp luật thuận lợi cho việc khởi sự, một môi trờng cạnh tranh bình đẳng, một mối quan hệ giao th- ơng với nớc ngoài trên cơ sở hiểu biết và làm ăn lâu dài... Những thứ mà bản thân ngời khởi sự không thể có đợc buộc họ phải tìm đến với những ngời, những tổ chức sẵn sàng và có đủ năng lực cũng nh uy tín có thể trợ giúp cho họ.
Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam ra đời và trởng thành nh ngày nay đã từng trải qua nhng thời kỳ khó khăn nhất. Những khó khăn thách thức đã vợt qua cũng đã chứng tỏ cho sức mạnh, uy tín của một tổ chức phi chính phủ và cũng chính những uy tín đó đã đa VCCI đến với những nhiệm vụ mới cao cả hơn, khó khăn hơn. Bên cạnh việc đóng vai trò là tổ chức kết lối giới doanh nghiệp với Chính phủ, nay Phòng còn có chức năng nữa là thực hiện trợ giúp cho cộng đồng doanh nghiệp.
Trợ giúp khởi sự doanh nghiệp là một nội dung hoạt động cũng cha phải là lâu nhng với cố gắng của tập thể cán bộ Phòng, những kết quả đạt đợc cũng là một thành tựu mới đợc cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao. Các hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp chung cho cộng đồng là mảng quan trọng trong các hoạt động trợ giúp của Phòng. Nhiều năm liên tục kết quả hoạt động luôn đạt mức tăng trởng cao, chất lợng hoạt động không ngừng đợc nâng cao. Phòng đã tích cực tham mu, t vấn cho Đảng và Nhà nớc trong ban hành cơ chế chính sách, pháp luật nhằm tạo dựng môi trờng ổn định, bình đẳng, thuận lợi cho ngời khởi sự. Những hoạt động xúc tiến thơng mại vĩ mô đợc thực hiện tơng đối tốt góp phần xây dựng và phát triển hình ảnh Việt Nam trên trờng quốc tế, những cuộc tiếp xúc, tìm hiểu thị trờng của các đối tác nớc ngoài mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho ngời khởi sự nói riêng và những doanh nghiệp đang hoạt động nói chung. Công tác đào tạo khởi sự trên cơ sở liên kết, tiếp thu công nghệ đào tạo tiên tiến nớc ngoài đã bớc đầu đã tạo dựng đợc một đội ngũ cán bộ giảng dạy, đào tạo đợc nhiều khoá với sự tham gia đông đảo của cộng đồng. Kết quả đào tạo khởi sự đó là nền tảng cho việc
hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân mới, tiên tiến đáp ứng đợc sự nghiệp phát triển và hội nhập của đất nớc. Và rất nhiều hoạt động trợ giúp khác đều nhắm vào mục tiêu tạo dựng một môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung và khởi sự doanh nghiệp nói riêng. Mảng thứ hai trong số các hoạt động trợ giúp khởi sự đó là những hoạt động mang tính chất dịch vụ nghiệp vụ nhằm đáp ứng từng nhu cầu cụ thể của từng ngời khởi sự, của từng doanh nghiệp. Đó là hoạt động t vấn khởi sự, t vấn đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin thị trờng, những dịch vụ xúc tiến thơng mại nh hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc, các hoạt động trợ giúp về mặt tài chính cho ngời khởi sự.
Bên cạnh những thành tự đã đạt đợc Phòng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức trong thời gian tới. Vấn đề quản lý hoạt động trợ giúp, vấn đề kinh phí hoạt động, vấn đề chất lợng của hoạt động trợ giúp còn nhiều hạn chế... đó là những vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian tới nhằm ngày càng hoàn thiện các hoạt động trợ giúp khởi sự góp phần xây dựng đội ngũ doanh nhân mạnh, mang đậm chất văn hoá Việt Nam.
1. Tài liệu khởi sự của Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam.
2. Marketing for the self-employed – Martin Edic - Prima Publishing, 1997.
3. Báo cáo tổng kết các năm của VCCI, 2000 – 2003.
4. Báo cáo thành tích đề nghị tặng thởng huân chơng lao động hạng nhất.
5. Báo cáo của các phòng ban chuyên môn trực thuộc VCCI các năm 2000 -2003.
6. Đổi mới hoạt động tổ chức quản lý của VCCI – Vũ Tiến Lộc, 2002.
7. Khởi sự kinh doanh - ĐH. KTQD, 1999.
8. Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thơng mại – Cục Xúc tiến thơng mại Bộ Thơng Mại, 2003.
Mục Lục
phần Mở đầu...1
Chơng I. ...3
Lý luận về trợ giúp Khởi sự doanh nghiệp...3
I. Quá trình khởi sự doanh nghiệp...3
2. Lập kế hoạch kinh doanh...10
II. Sự cần thiết phải trợ giúp khởi sự doanh nghiệp...17
1. Vai trò của doanh nghiệp và tự kinh doanh...18
2. Những khó khăn cần trợ giúp khi khởi sự...21
3. Thực trạng khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam...25
III. Trợ giúp khởi sự của Phòng Thơng Mại...31
1. Trợ giúp của cơ quan nhà nớc...32
2. Trợ giúp của hiệp hội...32
3. Trợi giúp của Phòng Thơng Mại...33
Chơng II...37
Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI...37
I. Sơ lợc về VCCI và Phân tích hoạt động hớng nội...37
1. Sơ lợc và lịch sử phát triển của VCCI...37
...40
2. Tình hình phát triển hội viên...42
3. Tình hình tổ chức cán bộ...43
4. Tình hình bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật...44
II. Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp...45
1. Thành lập cơ cấu hỗ trợ quốc gia...46
2. Hoạt động đào tạo khởi sự...49
3. Hoạt động t vấn khởi sự...55
4. Hoạt động xúc tiến thơng mại...56
5. T vấn, đối thoại, góp ý với chính phủ góp phần tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi...62
6. Trợ giúp tài chính cho khởi nghiệp kinh doanh...64
III. Đánh giá chung về hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp...66
1. Ưu điểm đ đạt đã ợc...66
2. Những vấn đề cần giải quyết...68
Chơng III...69
Phơng hớng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI...69
I. Phơng hớng cho hoạt động trợ giúp khởi sự của VCCI...69
1. Đẩy mạnh tham mu, t vấn, với chính phủ để tạo lập môi trờng thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời tạo sự bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp...69
2. Đẩy mạnh hỗ trợ kiến thức và kinh nghiệm khởi sự và phát triển doanh nghiệp cho toàn thể cộng đồng trên l nh thổ Việt Nam bằng các hoạt độngã đào tạo khởi sự...70
3. Định hớng cho hoạt động t vấn khởi sự và kinh doanh...71
4. Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại trợ giúp khởi sự nh tăng cờng hoạt động chắp mối cho các doanh nghiệp, tổ chức triển l m trong và ngoài nã ớc để khuếch trơng doanh nghiệp Việt Nam qua đó nâng cao khả năng thành công, phát triển cho doanh nghiệp mới...72
5. Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp tiếp xúc, có đợc nguồn tài chính cần thiết cho khởi sự và đợc sự hỗ trợ trực tiếp về kiến thức quản lý tài chính của các tổ chức tài chính này...72
6. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cung cấp thông tin cho ngời khởi sự và doanh nghiệp - nâng cao chất lợng và số lợng thông tin...73
1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của
VCCI...73
2. Xây dựng và thực hiện chiến lợc hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp...74
3. Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tham mu, t vấn chiến lợc, chính sách, pháp luật kinh doanh nói chung và khởi sự nói riêng...75
4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo khởi sự doanh nghiệp...79
5. Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thơng mại...81
6. Giải pháp để đẩy mạnh cung cấp thông tin kinh doanh...83
7. Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp tài chính cho khởi sự doanh nghiệp...86
8. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI...86
Kết luận...87