Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tham mu, t vấn chiến lợc, chính sách,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 75 - 79)

II. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI

3.Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tham mu, t vấn chiến lợc, chính sách,

sách, pháp luật kinh doanh nói chung và khởi sự nói riêng.

3.1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thực tiễn, đẩy mạnh tham gia xây dựng pháp luật chính sách.

Đẩy mạnh và tổ chức tốt công tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn khởi sự, hoạt động doanh nghiệp, nâng cao chất lợng hoạt động tham mu cho Đảng và Nhà nớc về phơng hớng, chính sách phát triển kinh tế và doanh nghiệp. Tham gia có hiệu quả hơn vào các uỷ ban và các hoạt động của Đảng và Nhà nớc nhằm góp phần xây dựng chiến lợc phát triển, hoạch định và triển khai các chơng trình phát triển kinh tế-xã hội ở trong nớc và hợp tác kinh tế quốc tế.

Tổ chức tốt việc tập hợp ý kiến doanh nghiệp để chủ động tham gia đóng góp vào quá trình đàm phán và tổ chức thực hiện các thoả thuận về kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam và các nớc, tăng cờng quan hệ hợp tác và đối thoại giữa Chính quyền và doanh nghiệp ở mọi cấp độ trong nền kinh tế quốc dân, tiếp tục mở rộng

chơng trình Diễn đàn Doanh nghiệp, xây dựng Diễn đàn Kinh tế Việt Nam thờng niên để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể trực tiếp hoặc thông qua Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam và các hiệp hội doanh nghiệp tham gia tích cực hơn vào quá trình xây dựng chính sách, pháp luật, cải thiện môi trờng kinh doanh ở Việt Nam và hội nhập.

Tăng cờng công tác vận động, tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc trong doanh nghiệp, vận động các doanh nghiệp nêu cao tinh thần dân tộc, thực hiện đúng chính sách và pháp luật, tôn trọng và bảo đảm quyền lợi của ngời lao động, quan tâm xây dựng tổ chức Đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp, tích cực tham gia xoá đói giảm nghèo v.v... Một mặt, có những hình thức thích hợp để biểu dơng, tôn vinh, nâng cao vị thế xã hội của doanh nghiệp, doanh nhân, mặt khác tăng cờng hợp tác với các tổ chức hữu quan để triển khai có hiệu quả việc bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp ở trong và ngoài nớc.

3.2. Hình thành mạng trực tuyến giữa VCCI và cộng đồng doanh nghiệp.

Thực hiện đợc những giải pháp lớn ở trên đây, VCCI cần nỗ lực nhiều mặt, cần sự thống nhất đồng lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên Phòng. Đặc biệt trớc thực tiễn yếu kém của Phòng trong tham gia xây dựng chính sách pháp luật... thì cần triển khai kênh thông tin trực tuyến nh phân tích dới đây.

3.2.1. Sự cần thiết của kênh thông tin trực tuyến.

Việc đa vào hoạt động kênh thông tin trực tuyến là hết sức cần thiết và có nhiều ý nghĩa trong việc hoàn thiện hơn nữa hoạt động hỗ trợ tạo môi trờng, cơ chế chính sách thuận lợi cho khởi sự kinh doanh. Sự cần thiết này xuất phát từ thực tiễn ban hành pháp luật của nhà nớc ta, từ thực tiễn những yếu kém của VCCI trong hoạt động này:

Các văn bản pháp qui, cơ chế chính sách (sau đây gọi chung là Văn Bản) là để áp dụng cho doanh nghiệp nên nó cần có sự tham gia đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp để đảm bảo tính thực tiễn. Tuy vậy việc tham khảo ý kiến của ngời khởi sự và doanh nghiệp khởi sự, của cộng đồng doanh nghiệp còn nhiều tồn tại:

• Việc soạn thảo nhiều khi chỉ là vòng khép kín giữa các cơ quan nhà nớc với nhau, cha thu hút ý kiến của đông đảo doanh nghiệp.

• Việc lấy ý kiến nhiều khi chỉ mang tính hình thức.

• Trình tự, thủ tục tham gia vào xây dựng Văn Bản cha đợc quy định, điều kiện về vật chất kỹ thuật cha đáp ứng đợc.

• Những ý kiến đóng góp không phải lúc nào cũng đợc cân nhắc xem xét và phản hồi công khai, đầy đủ.

• Do cha tham khảo của cộng đồng nên nhiều Văn Bản không phù hợp với thực tiễn, mang tính chủ quan, áp đặt. Sự thay đổi liên tục bất ngờ của nhiều Văn Bản đã gây ra cú xốc cho cộng đồng doanh nghiệp.

Về phía VCCI, mặc dù có những thành công nhất định, nhng vẫn cha có vai trò chủ động, thờng xuyên trong việc thu thập ý kiến nhằm đóng góp xây dựng Văn Bản:

• Các hội thảo, diễn đàn lấy ý kiến do VCCI tổ chức trong thời gian qua có những thành công. Tuy nhiên, hầu nh là các diễn đàn, hội thảo mới chỉ thu hút đợc số ít doanh nghiệp tham gia. Hơn nữa lại chủ yếu là các doanh nghiệp ở thành thị lớn vì vậy mà không có những ý kiến các khu vực tỉnh lẻ. Ngời tham dự cha có thời gian cần thiết để nghiên cứu và đa ý kiến.

• Nhiều văn bản đợc lấy thông qua đờng công văn, mặc dù VCCI đã có những phúc đáp, nhng ý kiến phúc đáp đó phần lớn là những ý kiến của cán bộ công nhân viên của Phòng chứ cha phải là ý kiến tổng hợp rộng rãi của toàn thể cộng đồng doanh nghiệp. Các công văn phúc đáp của doanh nghiệp đợc chuyển tới để tổng kết ý kiến chậm chạp gây nhiều khó khăn. với yêu cầu về số lợng văn bản lấy ý kiến ngày càng nhiều và ngày càng phức tạp thì việc thu thập ý kiến qua công văn có nhiều rủi ro và bất cập.

3.2.2. Hoạt động của kênh trực tuyến.

Trong mạng trực tuyến này VCCI là trung tâm, kết lối giữa cơ quan soạn thảo và cộng đồng doanh nghiệp. Hình 17 dới đây là mô hình cụ thể:

Bắt đầu với nguồn thông tin từ cơ quan soạn thảo. VCCI sẽ nhận nguồn thông tin từ cơ quan soạn thảo, đó là dự thảo các văn bản pháp qui, cơ chế, chính sách, chiến lợc phát triển...

Ban quản trị mạng sẽ đa dự thảo văn bản cần lấy ý kiến lên mạng (là các Web site), kèm theo các văn bản hiện hành của dự thảo đó (nếu có). đồng thời đa cả bảng trng cầu, trong đó nêu những điều khoản cần lấy ý kiến. Tuỳ theo từng lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp sẽ lấy ý kiến của họ ở những vấn đề khác nhau phù hợp với khả năng của họ.

Các doanh nghiệp trên cơ sở tiếp nhận dự thảo trên mạng, bàn bạc, nghiên cứu để đề đạt ý kiến của mình thông qua mạng bằng E-mail gửi đến ban quản trị mạng.

Đóng góp ý kiến

Bình luận, trao đổi.

Bình luận, trao đổi.

Gửi dự thảo văn bản.

Tổng hợp ý kiến đóng góp

Ban quản trị mạng sẽ chọn lọc, tổng kết ý kiến, đề đạt của cộng đồng doanh nghiệp thành một mục sau đó đợc đa lên mạng để cho các doanh nghiệp khác cùng biết và cùng thảo luận. Với những vấn đề lớn thì VCCI sẽ thực hiện hội thảo, diễn đàn qua kênh trực tuyến. Từ những ý kiến đợc soạn thảo, tập hợp thành ý kiến chính thức đề đạt tới ban soạn thảo.

Hình 17: Mô hình kênh thông tin trực tuyến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Những lợi ích của mạng thông tin trực tuyến này:

Nếu thực hiện tốt kênh trực tuyến này sẽ đem lại những lợi ích cơ bản sau:

Minh bạch hoá thông tin về chính sách, pháp luật: Kênh trực tuyến sẽ đăng tải công khai các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là nguồn thông tin về chính sách pháp luật của nhà nớc dành cho doanh nghiệp, góp phần tích cực vào quá trình minh bạch hoá và dự đoán trớc những thay đổi trong các văn bản này, giúp tránh tình trạng thay đổi đột ngột trong chính sách và pháp luật.

Mở rộng đợc diện doanh nghiệp đợc đóng góp ý kiến: Qua kênh thông tin trực tuyến sẽ góp phần tăng số lợng các doanh nghiệp đợc tham gia đóng góp ý kiến, không còn bị giới hạn về địa lý và quy mô, thành phần doanh nghiệp.

quan soạn thảo. Cộng đồng doanh nghiệp, người khởi sự. Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam.

Kênh thông tin trực tuyến.

• Cách thức đóng góp có hiệu quả: Việc đăng tải dự thảo văn bản giúp cho doanh nghiệp có điều kiện nghiên cứu, so sánh văn bản cũ với văn bản mới. Qua đó có thể đa ra ý kiến chính xác, có tính thực thi cao.

ý kiến đóng góp đợc đăng tải công khai: Chính sự công khai trong đóng góp ý kiến nên có thể nâng cao chất lợng tiếp thu ý kiến doanh nghiệp của ban soạn thảo.

Vấn đề chi phí thì lại không lớn: Ưu thế chung của công nghệ thông tin giúp cho chi phí thu thập ý kiến không lớn trong khi có thể đem lại hiệu quả cao, thậm chí là so với hình thức lấy ý kiến bằng công văn vẫn có thể rẻ hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 75 - 79)