Thành lập cơ cấu hỗ trợ quốc gia

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 46 - 49)

II. Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp

1. Thành lập cơ cấu hỗ trợ quốc gia

Hoạt động trợ giúp Khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam có sự kết hợp, giúp đỡ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) bắt đầu thực hiện từ tháng 11 năm 1998. Ngay từ đầu ngoài cơ sở vật chất (phòng ốc, phơng tiện làm việc...) Phòng Thơng mại đã cử hai cán bộ chuyên trách và một giám đốc dự án quốc gia. Các chi nhánh của Phòng Thơng mại tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng... cũng đóng góp không nhỏ trong việc thực hiện hỗ trợ tại các khu vực.

Tháng 5 năm 2000, cùng với những kết quả khả quan thu đợc từ thực tế, nhận thức đợc sự cần thiết cần có sự tham gia tích cực hơn nữa của đối tác Việt Nam trong việc hoạch định chính sách, duy trì chơng trình cũng nh sự cần thiết của một cơ quan tiếp quản dự án, với sự đồng ý của ba bên (ILO, VCCI, SIDA) văn phòng trợ giúp khởi sự kinh doanh quốc gia trực thuộc Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã đợc thành lập. Tại các chi nhánh của Phòng Thơng mại ở Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh các văn phòng trợ giúp khu vực tơng ứng cũng đ- ợc thành lập với chức năng thực hiện và giám sát trực tiếp hoạt động tại địa phơng. Kể từ đây hoạt động đã chuyển sang một giai đoạn mới với sự tham gia tích cực và chủ động của Phòng Thơng mại trong việc hoạch định chính sách cũng nh thực hiện. Văn phòng hỗ trợ của ILO đóng vai trò hỗ trợ và t vấn giám sát cho VCCI. Mô hình quản lý hoạt động hỗ trợ đợc thể hiện theo Hình 10 dới đây:

Theo đó hoạt động của VCCI bao gồm gần nh toàn bộ các hoạt động:

• Giới thiệu Chơng trình cho các tổ chức đối tác tiềm năng (các cơ quan, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ).

• Lựa chọn các tổ chức đối tác có khả năng thực hiện chơng trình, lựa chọn giảng viên nguồn (cán bộ của các tổ chức đối tác này).

• Thiết lập mối liên kết với các tổ chức tín dụng và các cơ quan chính phủ, nhà tài trợ...

Hình 10: Mô hình quản lý trợ giúp khởi sự.

Ngoài ra Văn phòng trợ giúp quốc gia của Phòng Thơng Mại còn có nhiệm vụ:

• Chịu trách nhiệm lên kế hoạch và chỉ đạo các văn phòng trợ giúp khu vực triển khai các hoạt động, hoạch định chiến lợc triển khai trên toàn bộ lãnh thổ Việt nam.

• Quản lý hỗ trợ các văn phòng khu vực phát triển và hoàn thiện kế hoạch triển khai Chơng trình tại khu vực.

• Văn phòng quốc gia cũng xác định rõ việc đào tạo và các nguồn năng lực cần thiết cho các cán bộ VCCI thực hiện chơng trình đào tạo khởi sự tại khu vực để các cán bộ này phát huy vai trò của VCCI trong việc triển khai hoạt động

Ban lãnh đạo Phòng Thương Mại

Uỷ ban doanh nghiệp Vừa và Nhỏ

Bộ phận Trợ giúp khởi sự Quốc gia Trực thuộc VCCI.

Bộ phận hỗ trợ chi nhánh Hà Nội Bộ phận hỗ trợ chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. Bộ phận hỗ trợ chi nhánh Đà Nẵng. Tổ chức đối tác

miền bắc Tổ chức đối tác miền nam

Tổ chức đối tác miền trung Bộ phận trợ giúp của ILO

tại khu vực nh tại Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.v.v... cung cấp hớng dẫn chỉ đạo trực tiếp tới các Văn phòng khu vực để nâng cao hiệu quả đào tạo, đa Chơng trình đến với cả những doanh nghiệp nhỏ và hộ kinh doanh cá thể.

• Tiến hành các công việc kết nối, liên kết với các quỹ tín dụng, các ngân hàng để có thể tìm ra giải pháp tốt, giúp đỡ cho những hộ nông dân nghèo vùng xa, vùng sâu, muốn kinh doanh nhng cha có vốn.

• Xúc tiến các hoạt động kết nối chặt chẽ giữa văn phòng quốc gia, các văn phòng khu vực và các tổ chức đối tác.

Với vai trò này, Phòng Thơng Mại đã và đang chủ động trong việc thực hiện ch- ơng trình trợ giúp khởi sự tại Việt Nam. Là cơ quan đầu mối, tiếp quản chơng trình, Phòng Thơng Mại cam kết tiếp tục hỗ trợ các tổ chức đối tác, thực sự đa chơng trình khởi sự kinh doanh vào chơng trình hành động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ của Phòng.

Với chức năng là cơ quan đầu mối, vấn đề chất lợng và đánh giá kiểm tra ảnh h- ởng của chơng trình đợc đặt ra hàng đầu đối với Phòng Thơng mại. Phòng Thơng Mại đã phát triển hai bộ tài liệu hớng dẫn thực hiện chơng trình dành cho cán bộ của Phòng và cán bộ của các tổ chức đối tác với mục đích nhằm tạo ra cơ chế cũng nh tiêu chuẩn duy trì và đánh giá chất lợng dịch vụ của hoạt động trợ giúp. Những chỉ dẫn thực hành cụ thể rõ ràng, các công cụ lập kế hoạch, chọn lựa đối tợng, báo cáo... trong cẩm nang cho phép chơng trình trợ giúp có thể tiếp tục tồn tại và duy trì trên một cơ sở bền vững về mặt chất lợng kể cả khi không còn đợc sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế.

Các ban điều hành cấp quốc gia/tỉnh để quản lý hệ thống. Nhóm làm việc của Chơng trình bao gồm lãnh đạo và cán bộ điều phối chơng trình tại các Văn phòng khu vực và các địa bàn liên quan đợc nhóm họp thờng kỳ. Các cuộc họp này nhằm mục đích đánh giá kết quả hoạt động trong thời gian vừa qua, rút ra bài học kinh nghiệm và lập kế hoạch, chiến lợc phát triển trong thời gian sắp tới.

Ban t vấn quốc gia đợc nhóm họp thờng niên. Ban t vấn quốc gia là hội đồng các bên thực hiện dự án (Phòng Thơng Mại và đại diện tổ chức đối tác tại các khu vực), các cơ quan hỗ trợ xúc tiến (Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Lao động...), đại diện doanh nghiệp đã tham gia vào các hoạt động trợ giúp. Tại các cuộc họp này đại biểu trao

đổi tích cực kinh nghiệm trong việc thực hiện hoạt động trợ giúp khởi sự, t vấn cho dự án trong hoạch định chính sách thực hiện, các phơng án duy trì chơng trình trên cơ sở bền vững.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w