T vấn, đối thoại, góp ý với chính phủ góp phần tạo lập môi trờng kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 62 - 64)

II. Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp

5. T vấn, đối thoại, góp ý với chính phủ góp phần tạo lập môi trờng kinh

kinh doanh thuận lợi.

Nh đã phân tích, hầu hết các doanh nghiệp, doanh nhân khi mới khởi sự vẫn còn yếu kém về nhiều mặt. Để có thể tồn tại và phát triển đợc thì trớc hết phải có một môi trờng kinh doanh bình đẳng và sau đó là cần có một chính sách hỗ trợ từ phía nhà nớc thông qua những chính sách, quy chế u đãi riêng cho ngời và doanh nghiệp mới khởi sự.

Mỗi cá nhân doanh nhân, doanh nghiệp khởi sự không thể tự mình kêu gào này nọ mà việc đó cần phải đợc thực hiện một cách quy củ có tổ chức. Với đặc trng là tổ chức kết nối giữa hoạt động kinh tế vĩ mô (nhà nớc) và vi mô (doanh nghiệp) VCCI thích hợp và có đủ điều kiện nhất trong việc góp phần tạo lập một môi trờng kinh doanh lành mạnh và thuận lợi nhất cho hoạt động khởi sự và tiến hành kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây Phòng đã tăng cờng hoạt động nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nhằm phản ánh trung thực với Đảng và Nhà nớc những vấn đề phát sinh ở cơ sở, tại các doanh nghiệp. Các báo cáo nghiên cứu của Phòng nh các báo cáo kiến nghị hàng năm, báo cáo và phân tích tình hình các doanh nghiệp khu vực t nhân, báo cáo phân tích và công bố danh sách các giấy phép hiện hành, báo cáo về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam v.v... luôn luôn đợc coi là tài liệu tham khảo có giá trị trong quá trình hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Cùng với các cơ quan hoạch định chính sách, Phòng đã tích cực góp phần xây dựng và tiếp tục cụ thể hoá đờng lối của Đại hội đảng IX vào cuộc sống. Phòng đã chủ động nghiên cứu các chuyên đề lý luận và tham gia các ban nghiên cứu soạn thảo góp phần xây dựng Nghị quyết TW-III về doanh nghiệp nhà nớc, Nghị quyết TW-V về kinh tế t nhân, Nghị quyết TW-VII về hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 2000, đại diện của phòng đã trực tiếp tham gia Tổ công tác, Ban soạn thảo hoạch định chính sách, xây dựng và thi hành các văn bản pháp luật, đáng chú ý là luật doanh nghiệp, luật lao động, pháp lệnh trọng tài... Năm 2001, Phòng tích cực tham gia tổ công tác rà soát thực thi luật doanh nghiệp, tham gia ban soạn thảo luật cạnh tranh và chống độc quyền, dự thảo Pháp lệnh quy chế tối huệ quốc. Năm 2002, nổi bật là Phòng trực tiếp tham gia ban soạn thảo những luật quan trọng nh luật Thơng mại sửa đổi, Pháp lệnh tự vệ trong thơng mại hàng hoá với nớc ngoài. Năm 2003, tham gia soạn thảo và đóng góp ý kiến cho 11 luật, nghị định, 8 văn bản dới luật, tham gia tổng kết 4 năm thực hiện Luật doanh nghiệp...

Bên cạnh các hoạt động nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, Phòng còn đổi mới hình thức tổ chức lấy ý kiến doanh nghiệp tạo sự đổi mới lớn trong sinh hoạt của cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là nâng cao chất lợng và số lợng các cuộc tiếp xúc, đối thoại giữa các bộ ngành, chính quyền địa phơng với các doanh nghiệp. Các hội nghị, hội thảo, đối thoại do Phòng tổ chức để các doanh nghiệp và các cơ quan chính quyền tiếp xúc trao đổi để tìm ra những vớng mắc, tháo gỡ những khó khăn, xây dựng chính sách thờng xuyên đợc thực hiện và số lợng không ngừng tăng: năm

1997 có 68 cuộc đến năm 2000: 120 cuộc; 2001: 135 cuộc; 2002: 137 cuộc với hơn 20.000 lợt ngời tham gia; 2003: tổ chức đợc hơn 100 hội thảo.

Môt sự kiện quan trọng trong những năm gần đây là: Phòng đã phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức Hội nghị hàng năm Thủ tớng gặp mặt doanh nghiệp: trong năm 2000, trung tuần tháng 3 Thủ tớng đã gặp mặt đại diện của hơn 500 doanh nghiệp tập trung vào thảo luận và kiến nghị, đề xuất giải pháp về cải cách hành chính, đổi mới Doanh nghiệp nhà nớc, triển khai thực hiện luật doanh nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu tiêu thụ hàng nông sản. Tháng 9 năm 2001 Thủ tớng gặp mặt các doanh nghiệp để tập trung vào những vấn đề bức xúc nh cải cách thủ tục hành chính, giải quyết các vớng mắc về thuế, đất đai, thủ tục hải quan để lành mạnh hoá môi trờng kinh doanh; vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm và nền kinh tế. Đầu năm 2003, Phòng tổ chức cuộc gặp thờng niên với các doanh nghiệp tập trung vào việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế. Cuộc gặp lần này đợc xem là có một sự thay đổi cơ bản, các doanh nghiệp tập trung vào các vấn đề chung nhằm đề xuất các giải pháp tạo lập môi tr- ờng cho các hoạt động của doanh nghiệp và ít đề cập đến những vụ việc đơn lẻ của từng doanh nghiệp. Đồng thời cũng tại cuộc gặp này Thủ tớng cũng thẳng thắn chỉ ra trách nhiệm của chính phủ, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của một nền hành chính “phục vụ dân, phục vụ doanh nghiệp”.

Các cuộc gặp gỡ này không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi, tăng cờng hợp tác giữa chính quyền và doanh nghiệp, mà còn có ý nghĩa lớn trong việc tôn vinh doanh nghiệp, khuyến khích tinh thần kinh doanh trong xã hội, đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w