Hoạt động đào tạo khởi sự

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 49 - 55)

II. Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp

2. Hoạt động đào tạo khởi sự

Đào tạo khởi sự doanh nghiệp là một nội dung quan trọng nhất trong hoạt động trợ giúp của Phòng. Nó bao gồm tổng thể các hoạt động từ xây dựng tài liệu đào tạo khởi sự kinh doanh, thực hiện đào tạo đội ngũ cán bộ, giảng viên chân rết đến đào tạo trực tiếp cho ngời khởi sự kinh doanh trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Đây là hoạt động nhằm khắc phục nguyên nhân trong thất bại khởi sự là kiến thức và kỹ năng quản lý.

2.1. Biên tập các tài liệu đào tạo khởi sự.

Đợc sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, VCCI đã thực hiện biên soạn bộ tài liệu đào tạo khởi sự kinh doanh tơng đối hoàn chỉnh với hai nội dung lớn là Khởi sự doanh nghiệp bớc đầu và Đảm bảo tồn tại và phát triển cho doanh nghiệp đã khởi sự.

Tài liệu về khởi sự gồm hai phần: Phần 1: Nhận thức về kinh doanh: cung cấp kiến thức chung về kinh doanh, các phẩm chất cần có của ngời doanh nhân, ớc tính số tiền có để khởi sự kinh doanh và lựa chọn một ý tởng kinh doanh mang tính khả thi. Phần 2: Lập kế hoạch kinh doanh: hớng dẫn học viên cách thức lập bản kế hoạch kinh doanh, kế hoạch hành động để khởi sự một công việc kinh doanh.

Tài liệu Phát triển doanh nghiệp sau khởi sự (gọi tắt là tài liệu tăng cờng khả năng kinh doanh) bao gồm các học phần: Marketing; Mua hàng; Quản lý tồn kho; Tính chi phí; Sổ sách kế toán; Quản lý nhân sự. Mục đích của học phần này là tăng cờng khả năng thành công trong khởi sự, tăng cờng tính cạnh tranh của doanh nghiệp bằng việc chú trọng đến yếu tố con ngời.

Ngoài hai bộ tài liệu chính, chơng trình còn xây dựng tài liệu cho các nhóm đối tợng khác nhau nh phụ nữ, nông thôn, miền núi.

Về cơ bản, cả hai bộ tài liệu đào tạo đều có những đặc tính của những tài liệu quốc tế, nh tính linh hoạt cao (có thể xây dựng các chơng trình học khác nhau tuỳ theo nhu cầu của nhóm đối tợng), phơng pháp học mang tính thực hành cao, khuyến khích ngời học học tập kinh nghiệm lẫn nhau khi giải quyết các vấn đề trong kinh doanh.

Nhằm bảo đảm tính thực tiễn của khởi sự, đáp ứng yêu cầu của các tổ chức tín dụng, VCCI đã liên kết với một số ngân hàng, quỹ tín dụng có đối tợng vay phù hợp (ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng ngời nghèo, quỹ việc làm quốc gia, các mô hình tín dụng nhỏ của các tổ chức, dự án quốc tế...). Mục đích của liên kết này về lâu dài là để tạo dựng điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn kinh doanh nhng trớc mắt là để có sự tham gia, góp ý của các tổ chức tín dụng đối với nội dung của tài liệu đào tạo. Những nội dung về đánh giá khả năng tài chính, khả năng bồi hoàn vốn, yêu cầu về báo cáo tài chính... đều đợc xây dựng với sự hỗ trợ của các ngân hàng và tổ chức tín dụng đối tác. Các biên bản ghi nhớ hợp tác đã đợc ký kết giữa các bên. Theo tinh thần của những biên bản ghi nhớ này, cán bộ của ngân hàng, quỹ tín dụng đợc cử tham gia các khoá đào tạo giảng viên do chơng trình tổ chức nhằm giám sát và hiểu hơn nữa tài liệu cũng nh phơng pháp giảng dạy chơng trình đào tạo khởi sự. Những cán bộ này cũng đóng vai trò tích cực trong duy trì liên kết giữa chơng trình đào tạo và chơng trình tín dụng, hình thành hệ thống giới thiệu học viên và khách hàng vay vốn. Tại các lớp đào tạo cho doanh nghiệp, học phần giới thiệu về các chơng trình tín dụng cũng đ- ợc sử dụng tích cực.

Để cung cấp thêm thông tin về các nguồn tín dụng, VCCI đã phát triển riêng một tài liệu về cách thức vay vốn nhỏ dành cho doanh nhân cũng nh cho các tổ chức đối tác (Cẩm nang vay vốn nhỏ và cẩm nang t vấn doanh nghiệp vay vốn nhỏ). Trong các tài liệu này doanh nhân và cán bộ đào tạo của các tổ chức đối tác có thể tìm thấy danh sách, quy mô và bản chất của các nguồn tín dụng nhỏ, đối tợng và cách thức vay vốn...

Nh đã nêu trên, học phần Quản lý nhân sự là tài liệu mới đợc phát triển trong ch- ơng trình. Học phần này giúp doanh nghiệp nhỏ nâng cao tính cạnh tranh thông qua việc quản lý yếu tố con ngời. Học viên đợc làm quen với những khái niệm về cách thức quản trị môi trờng lao động an toàn, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cộng đồng.

2.2. Đào tạo cán bộ giảng dạy:

Cán bộ giảng dạy cho hoạt động đào tạo khởi sự là nhân tố quyết định hoạt động đào tạo ngời khởi sự của VCCI. Những ngời cán bộ này sau khi đợc đào tạo sẽ trực tiếp tham gia vào công tác đào tạo cho lớp cán bộ cấp dới và đồng thời thực hiện giảng dạy cho học viên khởi sự trên toàn quốc. Đào tạo cán bộ giảng dạy là việc tạo dựng hệ thống chân rết cho hoạt động đào tạo học viên khởi sự. Mô hình đào tạo đ-

ợc thể hiện qua hình 11 dới đây: VCCI tiến hành đào tạo lớp giảng viên cao cấp để thực hiện hoạt động giảng dạy đội ngũ cán bộ giảng dạy của các tổ chức đối tác. Đồng thời chính họ sẽ thực hiện việc đào tạo cán bộ Đào tạo doanh nghiệp (cán bộ cấp 2). Cùng với cán bộ đối tác sẽ tiến hành đào cho học viên khởi sự doanh nghiệp.

Hình 11: Mô hình trợ giúp đào tạo khởi sự.

Kết quả Đào tạo và cấp chứng chỉ giảng viên cao cấp:

Trong hai năm 2000 và 2001, dự án đã tổ chức 4 khoá tập huấn giảng viên cao cấp, 17 cán bộ đào tạo (7 ngời trong số đó là cán bộ của Phòng Thơng mại) đã đợc chọn lựa từ các tổ chức đối tác tích cực để bồi dỡng thành giảng viên cao cấp của chơng trình. Cho đến nay (hết 2003) VCCI đào tạo đợc 30 giảng viên khởi sự doanh nghiệp cao cấp. Những cán bộ đào tạo này có nhiệm vụ: Phát triển tài liệu; Xúc tiến các hoạt động đào tạo nh tuyên truyền, khuyến khích ngời có khả năng tham dự các lớp đào tạo; Tổ chức các khoá đào tạo giảng viên và doanh nghiệp; Giới thiệu cho các cơ quan liên quan, có khả năng làm tăng số lợng và chất lợng ngời tham gia; Đánh giá việc thực hiện các hoạt động

Hỗ trợ tổng thể về mặt kỹ thuật và tài chính cho hoạt động khu vực. Văn Phòng Trợ Giúp Quốc Gia.

Văn Phòng Trợ Giúp Khu Vực.

Tổ chức đối tác. Cán bộ đào tạo doanh nghiệp. Doanh nghiệp Thoả thuận về dịch vụ hỗ trợ Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, theo dõi và duy trì. Cán bộ của tổ

Kết quả đào tạo cán bộ giảng dạy:

So với chỉ tiêu là xây dựng đợc 80 tổ chức đối tác và đào tạo đợc 290 giảng viên cho đến nay chơng trình đã vợt mức kế hoạch. Theo kết quả tính đến ngày 18 tháng 10 năm 2001 dự án đã đào tạo 478 cán bộ của 170 tổ chức đối tác thuộc 21 tỉnh thành trong toàn quốc. Trong thời gian 3 năm (1999-2001) qua chơng trình đã tổ chức 44 khoá đào tạo giảng viên tại ba khu vực Bắc, Trung, Nam với các chủ đề, thành lập và phát triển doanh nghiệp, kỹ năng giảng dạy nâng cao, đào tạo nâng cao, dịch vụ hỗ trợ sau đào tạo.

Chỉ trong vòng 2 năm sau, năm 2002 và 2003, VCCI đã tổ chức đào tạo thêm 22 khoá, tạo thêm đợc 72 giảng viên đa tổng số cán bộ giảng dạy lên 550 ngời trong đó có 36,5% là nữ và 63,5% là nam, và tổng số khoá đào tạo cán bộ lên 66 khoá. Mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động lên 40 tỉnh thành, phối hợp với 80 tổ chức đối tác khác nhau.

Dựa trên những ý kiến phản hồi từ các tổ chức đối tác, các cán bộ giảng dạy và từ chính học viên của chơng trình, các tài liệu đào tạo của VCCI liên tục đợc cập nhật và hiệu chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế. Một mô hình hợp tác đáng chú ý là ghi nhớ thoả thuận với bộ đội biên phòng. Có lẽ đây là thí điểm hết sức quý báu cho VCCI trong nỗ lực đa kiến thức làm giàu đến với những vùng sâu vùng xa, góp phần ổn định trật tự xã hội, xoá đói giảm nghèo của ngời dân tại các vùng biên. Thêm nữa, VCCI đã tiến hành thiết lập hội đồng doanh nhân nữ, với mục đích phát động phong trào “phụ nữ kinh doanh”.

2.3. Đào tạo học viên khởi sự doanh nghiệp:

Các doanh nhân tham gia vào khởi sự sẽ có đợc những kỹ năng và kiến thức cần thiết để bắt đầu hoặc mở rộng công việc kinh doanh của mình và các doanh nhân sẽ có thể cải thiện các hoạt động kinh doanh thông qua việc học, và nâng cao kỹ năng quản lý.

Cho đến hết năm 2001 dự án đã tổ chức đợc 293 khoá đào tạo cho 7710 doanh nhân. Hai năm tiếp theo (2002-2003) số lớp và số lợt ngời tham gia vào lớp đào tạo của VCCI có sự tăng đột biến. Tổng số khoá đào tạo thực hiện là 236 khoá với 10213 học viên mới. Đa tổng số khoá lên 529 và số lợt học viên là 17923 ngời. Theo nhận định của các tổ chức đối tác, các cán bộ đào tạo và ngay chính của các doanh nhân tham dự các khoá đào tạo thì tài liệu của chơng trình thực sự có chất l- ợng cao, mang tính thực tiễn, đơn giản và dễ áp dụng cho nhiều đối tợng doanh

nghiệp đặc biệt là nghiệp nhỏ. Ngoài các khoá đào tạo học viên còn đợc hớng lợi ích từ các hoạt động hỗ trợ sau đào tạo của chơng trình. Hiện nay chơng trình có những hoạt động hỗ trợ sau đào tạo chủ yếu nh: Đào tạo nâng cao, học viên đợc tìm hiểu sâu hơn về một số chủ đề, nội dung cụ thể nào đó hoặc thực hành hơn nữa các kỹ năng quản lý; các cựu học viên có cùng chung khó khăn, vớng mắc cùng nhau tập hợp để giải quyết vấn đề, vận dụng kinh nghiệm và trí tuệ tập thể; Nhóm hoàn thiện kinh doanh, nhóm các học viên đã đợc đào tạo cùng chia sẻ kinh nghiệm và nguồn lực để hoàn thiện khả năng kinh doanh; Đào tạo trên sóng phát thanh...

Hoạt động đào tạo khởi sự và phát triển doanh nghiệp góp phần lớn vào kết quả đào tạo của toàn bộ hệ thống đào tạo của Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam: Năm 1997, tổng sổ lớp đào tạo do VCCI tổ chức mới chỉ là 149 lớp và 5045 lợt ngời tham dự thì đến năm 2001, việc đào tạo đạt ở mức kỷ lục 661 khoá và 29681 lợt ngời tham dự.

Hình 12. Tổng số khoá đào tạo và số lợt ngời tham dự.

149 156 150 380 661 750 449 5045 13000 14000 14929 29681 26000 19010 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Số khoá học (khoá) Số lượt người tham dự (người)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm, báo cáo nhiệm kỳ III của VCCI).

Theo hình minh hoạ (Hình 12), chúng ta có thể thấy, hai năm tiếp sau có nhiều nguyên nhân làm số lớp và số ngời tham dự đào tạo có xu hớng giảm. có thể nói

rằng đó chỉ là thay đổi nhất thời, hơn nữa nó chỉ là những con số khô khan. Cần phải nhìn vào thành chất lợng đào tạo và nội dung đào tạo chúng ta sẽ thấy những thay đổi tích cực trong hoạt động đào tạo của VCCI:

Về nội dung đào tạo, ngoài việc tập trung đào tạo khởi sự doanh nghiệp, kỹ năng quản trị, quản lý kinh doanh, phát triển thị trờng, nhằm phát triển doanh nghiệp đã hình thành, Phòng đã đa thêm một số vấn đề mới nh cổ phần hoá, chuẩn mực kế toán, tiếp cận thị trờng chứng khoán... Đồng thời để giúp các doanh nghiệp hiểu biết về hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao kỹ năng xuất nhập khẩu, Phòng đã thực hiện hoạt động tuyên truyền, phổ biến lộ trình hội nhập tại các địa phơng, tìm hiểu quy chế xuất xứ hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ, giải quyết tranh chấp, tìm hiểu thủ tục hải quan, phí dịch vụ contener (THC), thanh toán quốc tế, vận tải hàng hải quốc tế, các rào cản thơng mại trong thơng mại quốc tế, các thay đổi trong chính sách nhập khẩu của các nớc.v.v... Để nâng cao chất lợng cho đội ngũ doanh nhân, Phòng đã chủ động hợp tác với nhiều tổ chức đào tạo có uy tín trong và ngoài nớc để thực hiện các khoá đào tạo về nhân lực cho lực lợng lãnh đạo doanh nghiệp nh phối hợp với đại học Kent (Ustralia) về quản trị công nghệ thông tin, hợp tác với đại học Bách khoa và Nam Califorlia về chơng trình Cao học quản trị kinh doanh.

Hình 13. Sự thay đổi về số học viên đợc đào tạo.

1168 2470 4072 4980 5233 5045 13000 14000 14929 29681 26000 19010 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Số học viên khởi sự doanh nghiệp Tổng số học viên

(Nguồn: Báo cáo nhiệm kỳ III, Văn phòng Giới sử dụng lao động trực thuộc VCCI)

Đặc biệt là sự thay đổi tích cực của hoạt động đào tạo khởi sự và phát triển doanh nghiệp nh trên đã phân tích. Để hiểu rõ hơn xin xem hình 13 về lợt ngời

tham dự đào tạo khởi sự. Trong khi số học viên chung 2 năm gần đây có xu hớng giảm thì số lợng học viên đào tạo khởi sự có sự tăng lên đều đặn biểu hiện ở đờng biểu diễn có chiều biến thiên đều, trong khi đó đờng biểu diễn tổng số học viên có hớng đi xuống sau khi đạt mức đỉnh năm 2001.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w