1 Đợc nêu trong Hiệp định thực hiện Điều khoản VII của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan
1.3.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp khi hội nhập kinh tế quốc tế [10], [21], [34], [44]
tranh đối với doanh nghiệp khi hội nhập kinh tế quốc tế. [10], [21], [34], [44]
Nh đã nêu ở trên, hội nhập kinh tế quốc tế là xoá bỏ từng bớc và từng phần các rào cản về thơng mại và đầu t giữa các quốc gia theo hớng tự do hoá kinh tế, là sự hình thành nên những điều kiện mới và nhân tố mới cho sự phát triển của quốc gia cũng nh từng doanh nghiệp, là sự mở rộng phạm vi hoạt động của từng doanh nghiệp và đặt doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh quốc tế.
Trong điều kiện ấy, hội nhập kinh tế quốc tế vừa đặt ra cơ hội, vừa đặt ra thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp khi tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế là phải đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình ở một tầm hoạt động mới, khó khăn và phức tạp hơn nhiều, không những phải đứng vững ở thị trờng trong nớc mà còn phải vơn ra thị trờng quốc tế. Với mục tiêu ấy, các nội dung đối với doanh nghiệp khi tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế là:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải làm quen và thích ứng với môi trờng kinh tế trong nớc và quốc tế đã có nhiều biến động do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Môi trờng kinh tế này bao gồm các yếu tố về thể chế, các yếu tố về thị trờng, các yếu tố về khoa học - công nghệ, các yếu tố về tâm lý - xã hội Các yếu…
tố này hết sức phong phú và tác động qua lại với nhau, chúng vừa tạo nên thuận lợi, vừa tạo nên khó khăn, trong đó khó khăn sẽ là nhiều hơn đối với những doanh nghiệp nào cha làm quen với môi trờng kinh doanh quốc tế mà tiềm lực kinh tế lại bị hạn chế. Để thực hiện nội dung thứ nhất này đòi hỏi trớc hết các cán bộ và cơ quan quản lý kinh doanh của doanh nghiệp phải có sự đổi mới về nhận thức, về phơng pháp làm việc, phải tìm hiểu luật pháp và các yếu tố mới trong môi trờng kinh tế và kinh doanh.
Thứ hai, doanh nghiệp phải tự đánh giá lại bản thân mình, đề ra và thực hiện chiến lợc và sách lợc kinh doanh mới phù hợp. Đây là điều hết sức quan trọng vì khi môi trờng kinh tế đã thay đổi nên vị thế của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh cũng thay đổi. Doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững và tiếp tục phát triển trong môi trờng kinh tế mới nếu nh doanh nghiệp biết tìm hớng đi phù hợp với điều kiện mới, biết cách phát huy các tiềm năng và lợi thế của mình, khắc phục
các hạn chế và yếu kém. Chính điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải biết đề ra và thực thi chiến lợc và sách lợc kinh doanh trong điều kiện và vị thế kinh doanh của doanh nghiệp đã đổi thay, biết khai thác các nguồn lực và lợi thế mới, khắc phục những hạn chế và bất lợi mới nảy sinh.
Thứ ba, doanh nghiệp cần phải có một hệ thống các biện pháp toàn diện và đồng bộ để nâng cao sức cạnh tranh của mình trớc các đối thủ mới cả ở thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài. Khi quá trình hội nhập sâu diễn ra, thị trờng trong n- ớc trở thành một bộ phận của thị trờng quốc tế. Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp cần phải đứng vững trong cạnh tranh và phải từng bớc vơn lên đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài, kể cả trên sân nhà. Để đứng vững và vơn lên đợc không có cách gì khác là nâng cao sức cạnh tranh hoặc khả năng cạnh tranh(*) của doanh nghiệp. Chính nội dung thứ ba trong hoạt động của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu lớn nhất, bao quát nhất chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vậy cần đi sâu hơn một số nội dung về lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao sức cạnh tranh (khả năng cạnh tranh) của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh (Sức cạnh tranh) có thể đợc phân biệt theo hai cấp độ: khả năng cạnh tranh quốc gia và khả năng cạnh tranh doanh nghiệp.