III. Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp
2 Trị bệnh nhiệt đới kết hợp đông tây y có khả năng cạnh tranh; các dịch vụ khác cần nâng cấp.
2.4.1. Đánh giá chung
Nhìn tổng quát, trong thời gian qua, chúng ta đã tham gia vào các tổ chức và thể chế hợp tác kinh tế thơng mại khu vực và thế giới nh ASEAN – AFTA, APEC, ASEM và đang chuẩn bị vào WTO. Theo lộ trình gia nhập AFTA, đến 1/1/2006 Việt Nam phải từng bớc cắt giảm thuế xuống tới mức 0 – 5% đối với mặt hàng trong danh mục IL (cắt giảm ngay) và TEL (cắt giảm tạm thời). Khi đó,
sự bảo hộ bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoá sản xuất trong nớc sẽ không còn tác dụng, hàng Việt Nam liệu có cạnh tranh với hàng nớc ngoài tại thị trờng trong nớc lẫn thị trờng ASEAN và thị trờng thế giới? Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam vẫn xếp ở hạng rất thấp và bấp bênh trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam năm 1997 xếp thứ 49/ 53 nớc xếp hạng; năm 1998 tăng lên vị trí 39 do các nớc khác bị khủng hoảng, nhng năm 1999 lại tụt xuống 48; đến năm 2000, vị trí của Việt Nam là 52/ 59 nớc.
Quá trình hội nhập AFTA của nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam bớc đầu đạt đợc những thành tựu đáng kể sau đây:
• Hiệp định CEPT/AFTA là một chơng trình hợp tác có ý nghĩa nhất về mặt kinh tế của ASEAN từ khi thành lập năm 1967 tới nay và cũng là một ch- ơng trình hợp tác kinh tế lớn và toàn diện nhất của ASEAN cho tới tận thời điểm hiện tại. Gia nhập ASEAN và thực hiện CEPT/AFTA là một mốc lớn trong lộ trình chiến lợc hội nhập chung của Việt Nam.
• Hội nhập ASEAN, tham gia AFTA tạo bớc đệm cho Việt Nam gia nhập WTO, tham gia vào thị trờng quốc tế. Cả ASEAN, APEC, AFTA đều dựa trên nền tảng WTO, tuân thủ các nguyên tắc của WTO, đợc WTO công nhận, đều nhằm mục tiêu đẩy mạnh hợp tác, thực hiện tự do hoá, thuận lợi hoá thơng mại và đầu t, tạo lập lợi thế cạnh tranh trên trờng quốc tế. Các tổ chức này đều đề cập tới các nội dung trung với WTO, nhng mỗi tổ chức đều chọn những lĩnh vực mà mình có lợi thế hơn để tập trung nguồn lực, hợp tác chiều sâu, theo những phơng thức đa dạng hoá lợi thế cạnh tranh riêng cho từng khu vực. Do đó, có thể nói, thực hiện các nội dung cam kết trong ASEAN, AFTA là bớc tiếp cận WTO của Việt Nam.
• Mặt khác, khi tham gia ASEAN và AFTA, chúng ta có thể giải quyết đợc vấn đề thị trờng xuất khẩu của Việt Nam, kích thích nền sản xuất phát triển theo hớng xuất khẩu thực hiện mục tiêu chiến lợc của Việt Nam, kích thích nền sản xuất phát triển theo hớng xuất khẩu thực hiện mục tiêu chiến lợc của Việt Nam trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Khi tham gia ASEAN, chúng ta sẽ có một thị trờng lớn nằm kề bên, có đòi hỏi về chất lợng là không quá cao, với các u đãi sẽ đợc mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam.
• Trong quá trình hội nhập AFTA, chúng ta vẫn ổn định đợc tình hình chính trị, bảo đảm độc lập chủ quyền dân tộc. Điều này đợc chứng minh bằng thực tế trong những năm qua, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa rộng rãi đối
với các quốc gia trong ASEAN, Việt Nam vẫn đảm bảo đợc một môi tr- ờng phát triển kinh tế lành mạnh, ổn định và hòa bình, không để các thế lực bên ngoài lợi dụng quá trình mở cửa kinh tế để thực hiện âm mu “diễn biến hoà bình”, không nóng vội thực hiện các cam kết mở rộng kinh tế mà tạo ra khủng hoảng chính trị nh ở một số nớc khác (Nga, Indonesia, Philippines ).…
• Đảm bảo tốt lịch trình thực hiện các cam kết thơng mại, thực hiện tốt các cam kết về thuận lợi hoá đầu t trong khuôn khổ AFTA, tích cực cải thiện môi trờng đầu t. Tận dụng đợc các cơ hội về tự do hoá thơng mại trong khuôn khổ AFTA để mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu với các quốc gia thành viên AFTA.
• Trình độ quản lý kinh tế và tay nghề của đội ngũ cán bộ, công nhân Việt Nam từng bớc đợc nâng cao. Đây là một kết quả đợc xem là quí giá nhất trong quá trình chúng ta thực hiện các cam kết kinh tế - thơng mại theo khuôn khổ ASEAN, đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế Việt Nam khi xu hớng phát triển kinh tế tri thức trong nội bộ các nớc ASEAN đang ngày càng trở nên mạnh mẽ. Nhờ vào sự hợp tác ngày càng khăng khít và sâu rộng giữa các nớc thành viên trong khối, trong những năm qua, chúng ta đã phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lợng cao về quản lý, khoa học công nghệ, bằng việc chính thức gửi cán bộ đi học tập đào tạo tại các nớc công nghiệp phát triển trong ASEAN, hoặc thông qua quá trình làm việc tại các liên doanh, hợp tác nghiên cứu khoa học với các đối tác…
trong hai khối trên.
• Lợi ích của việc thực hiện AFTA, nếu chỉ nhìn dới giác độ tĩnh, đối với ngành hàng cụ thể và ngắn hạn thì dờng nh đây là một quá trình sẽ mang lại nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quá trình hội nhập kinh tế sẽ dẫn đến sự cạnh tranh không cân sức giữa các công ty trong nớc còn non yếu với những công ty hùng mạnh, qui mô lớn của các nớc đã phát triển đang thống lĩnh thị trờng thế giới. Nhng nhìn rộng hơn, xuất phát từ lợi ích quốc gia thì việc hội nhập sẽ góp phần mở rộng thị trờng trên cơ sở nguyên tắc "dễ ngời dễ ta, khó ngời khó ta", "có đi có lại". Về một khía cạnh nào đó, việc cạnh tranh trong một môi trờng rộng mở trên bình diện quốc tế sẽ ảnh hởng tích cực đến sản xuất trong n- ớc, đặc biệt là đối với những sản phẩm công nghiệp mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Đây cũng sẽ là những tác nhân quan trọng thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật, công nghệ và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, hơn thế nữa nhân tố này còn bắt buộc các doanh nghiệp
Việt Nam phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất bằng cách cho ra đời các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh. Triển khai thực hiện Khu vực mậu dịch tự do còn đem lại cơ hội tiếp cận công nghệ hiện đại và phơng pháp quản lý tiên tiến.
• Tham gia thực hiện AFTA còn tạo ra động lực trong việc củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng pháp lý, tạo ra môi trờng kinh doanh công bằng và thông thoáng hơn. Xét trên bình diện vi mô, đây là quá trình mà các doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh các biện pháp và phơng pháp quản lý tiên tiến để thích ứng với điều kiện môi trờng cạnh tranh năng động hơn. • Chúng ta cũng đã có những bớc chủ động thực hiện điều chỉnh giảm bớt
các mặt hàng trong các Danh mục Loại trừ hoàn toàn (GEL) và Danh mục Nhạy cảm (SL) và gần đây Việt Nam cố gắng phấn đấu để hoàn thành thực hiện AFTA sớm 1 năm so với thời hạn. Điều đó thể hiện những kết quả tích cực cả ở tầm vĩ mô và vi mô trong quá trình hội nhập AFTA.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nêu trên cũng xuất hiện những vấn đề tồn tại trong quá trình hội nhập AFTA:
• Hiện tại trình độ phát triển kinh tế nớc ta so với các nớc trong khu vực còn quá chênh lệch. Trong khi các nớc ASEAN đã chuyển sang sử dụng lao động có trình độ để sản xuất và xuất khẩu hàng hóa kỹ thuật cao nh hàng điện tử, cơ khí chế tạo, hóa chất... thì hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là nông sản cha qua chế biến, khoáng sản ở dạng thô hoặc sơ chế và các hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động với tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ và trí tuệ còn rất nhỏ. Với cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của Việt Nam, lợi ích mà Việt Nam thu đợc từ AFTA không đáng kể. Nếu nh cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chuyển dịch theo hớng tăng mạnh những sản phẩm công nghệ chế biến, những hàng hóa chủ yếu nằm trong Danh mục IL thì sự cắt giảm về thuế mới có thể trở thành tác nhân kích thích đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu t sản xuất các sản phẩm xuất khẩu.
• Theo quy định, sau khi thực hiện CEPT đợc 5 năm, các dòng thuế phải đ- ợc giảm xuống còn 20% để từ đó giảm tiếp mỗi năm 5% để đạt đợc mức 0-5% vào 2006. Nhng cho tới nay, số dòng thuế trên 20% còn quá nhiều (295 dòng thuế, chiếm 8,24% tổng số dòng thuế trong Danh mục CEPT 1999) và nhiều dòng thuế mức thuế suất còn duy trì quá cao tới mức 30, 40, 45, 60, 100% tới năm 2003. Nh vậy, tới năm 2003 ta sẽ phải giảm đột ngột các dòng thuế này từ 30, 40, 45, 60, 100% xuống 20% và phải giảm
tiếp tới 0-5% vào năm 2006. Ngoài ra, khi thuế suất đã giảm xuống 20% thì các biện pháp phi thuế (NTB) và hạn chế định lợng (QR) phải đợc cắt giảm dần từng bớc để đợc xoá bỏ vào 2006. Việc cắt giảm thuế và dỡ bỏ NTB nh vậy sẽ gây biến động không có lợi cho kinh tế, thơng mại.
• So với các nớc Thành viên cũ của ASEAN (nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia và Philipin), sức cạnh tranh của hầu hết các ngành hàng của ta đều thấp hơn các nớc này. Hơn nữa, cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam và các nớc ASEAN không khác nhau nhiều lắm. Có rất nhiều mặt hàng cùng sản xuất, có thể gây nên sự cạnh tranh trên thị tr- ờng Việt Nam và thị trờng ngoài ASEAN nh các loại nông sản cha chế biến và đã chế biến, phân bón, ô tô, xe máy, xe đạp, máy móc thiết bị gia dụng (Ti vi, hàng điện tử, máy giặt, điều hoà, quạt điện...), một số chủng loại thép, các sản phẩm cơ khí thông dụng, hàng dệt may, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm, nhựa, giấy, đờng sữa bánh kẹo, dầu thực vật tinh chế, kính xây dựng, xi măng, hàng tiêu dùng sành sứ (kể cả sứ vệ sinh). Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến những khó khăn và thách thức lớn khi hoàn tất lộ trình tham gia AFTA, đặc biệt là giai đoạn 2003-2006 vì theo Lịch trình CEPT/AFTA của Việt Nam ta còn phải duy trì sự bảo hộ ở mức cao nhất có thể đợc đến tận giai đoạn cuối. Đặc biệt đáng lo ngại là trong các ngành có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao, thì sự chênh lệch về trình độ rất rõ rệt. Khi hàng rào bảo hộ bị cắt bỏ thì các ngành sản xuất trong nớc chắc chắn sẽ chịu những sức ép lớn hơn. Hầu hết các mặt hàng này hiện đang nằm trong danh mục xuất nhập khẩu có điều kiện và đợc quản lý chặt chẽ bằng các biện pháp phi thuế.
• Đối với với các hoạt động xuất nhập khẩu: ASEAN là thị trờng mà ta th- ờng xuyên nhập siêu. Tỷ trọng tổng nhập siêu từ các nớc ASEAN trên tổng nhập siêu của ta có xu hớng tăng liên tục. Trong số các mặt hàng xuất khẩu sang ASEAN thì dầu thô và gạo chiếm tỷ trọng lớn nhất. Dầu thô chiếm khoảng 36% kim ngạch năm 1997 và khoảng 16% kim ngạch năm 1998. Gạo chiếm 8% kim ngạch năm 1997 và 20% kim ngạch năm 1999. Nếu Việt Nam chuyển hớng xuất khẩu dầu thô thì tỷ trọng ASEAN trong xuất khẩu của ta sẽ giảm đáng kể (chỉ còn trên 10% so với hiện nay trung bình là trên 20%). Tiếp theo đó, nếu các nớc Inđônêxia và Philipin khôi phục đợc sản xuất lúa gạo thì xuất khẩu sang ASEAN chắc sẽ còn giảm nữa. Đối với nhập khẩu, trong giai đoạn từ 2000-2006, Việt Nam phải tham gia ngày càng sâu vào AFTA và sẽ phải có những bớc cắt giảm thuế lớn xuống 0-5%, đồng thời các biện pháp phi thuế phải loại bỏ dần
và hoàn toàn vào năm 2006, thì nhập khẩu từ ASEAN chắc sẽ tăng nhanh. Tình hình khi đó sẽ phản ánh chuẩn xác hơn khả năng cạnh tranh của ta so với các nớc ASEAN và cho thấy bức tranh toàn diện hơn về sự mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN. Với một viễn cảnh nh vậy, cơ cấu sản xuất và đầu t của ta sẽ phải trải qua những thay đổi không tránh khỏi, một số ngành sản xuất có thể sẽ phát triển, một số ngành khác có thể sẽ khó khăn do không có khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, tỷ trọng thuế nhập khẩu trong ngân sách của Việt Nam còn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 20%), trong khi đó các nớc ASEAN khác chỉ chiếm khoảng 10%. Do đó, việc thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan theo CEPT chắc chắn sẽ tác động nhất định tới nguồn thu ngân sách.
• Đối với khối doanh nghiệp, việc tham gia ngày càng sâu vào AFTA (và sau này là APEC, WTO) sẽ là một cơ hội lớn đồng thời cũng là thách thức lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam cha thực sự ý thức và hiểu hết đợc những cơ hội và thách thức đang chờ họ trong quá trình hội nhập kinh tế. Một số doanh nghiệp vẫn cha từ bỏ đợc t tởng ỷ lại vào sự bảo hộ cao và lâu dài của Nhà nớc mà cha chủ động sắp xếp lại sản xuất kinh doanh để tận dụng cơ hội, đối phó thách thức khi hội nhập.
• Mặc dù về phía nhà nớc đã có sự chuẩn bị khá tốt, nhng sự chuẩn bị và thích ứng về phía các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn chậm, cha thực sự sẵn sàng đón nhận những tác động do quá trình thực hiện các cam kết kinh tế – thơng mại trong khuôn khổ ASEAN đem lại. Đây là mối lo ngại lớn nhất của Việt nam khi chúng ta hoàn thành một cách đầy đủ các cam kết về tự do hoá thơng mại và đầu t trong AFTA vào 2006 và trong khuôn khổ APEC vào năm 2020. Các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc qua nhiều năm chịu ảnh hởng của cơ chế bao cấp vẫn còn ỷ lại vào hệ thống bảo hộ của Nhà Nớc, cơ cấu quản lý còn cồng kềnh, bộ máy hoạt động kém năng động, cha mạnh dạn cải cách triệt để nên sức cạnh tranh còn thấp. Rất nhiều doanh nghiệp còn cha nhận thức đầy đủ về AFTA, về các hiệp định tự do hoá thơng mại và đầu t, thậm chí còn thờ ơ, không hiểu rõ lợi ích khi tham gia ASEAN và xem đây nh công việc của Nhà nớc.
• Tốc độ điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cải cách tiền tệ của Việt Nam còn quá chậm đối với tiến trình hội nhập ASEAN. Quá trình cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc còn chậm, việc đổi mới hệ thống ngân hàng và phát triển thị trờng tài chính còn nhiều bất cập và đang trong vòng luẩn quẩn. Chúng ta cũng thực sự thiếu những qui định tối thiểu về an toàn của
Nhà nớc trong ngành tài chính, thiếu kỹ năng cần thiết về thị trờng vốn và hoạt động ngân hàng. Trên thực tế, hệ thống các biện pháp khuyến khích cũng nh sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ Việt Nam đối với việc phân bổ vốn đầu t và các nguồn lực trong nền kinh tế là không bền vững, hệ thống tài chính lại non yếu, các yếu tố kích cầu cha đảm bảo. Thực trạng đó đang là những cản trở chủ yếu hiện nay, tạo ra sự bất lợi cho quá trình hoàn thành các cam kết thơng mại - đầu t trong ASEAN.
- Việt Nam cha xử lý tốt những tác động tiêu cực về mặt xã hội, cải cách hành chính cha thực sự triệt để nhằm đảm bảo cho tính hiệu quả của quá trình thực hiện các cam kết kinh tế - thơng mại của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN. Mặc dù đã có những nỗ lực của Chính phủ trong việc giải quyết công ăn việc làm cho những lao động dôi d, song những kết quả đạt đợc còn rất hạn chế. Tỷ lệ thất