Kinh nghiệm của các nớc phát triển [31], [40], [45], [50], [58]

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 47 - 48)

b. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành [20], [21], [23], [34]

1.4.1 Kinh nghiệm của các nớc phát triển [31], [40], [45], [50], [58]

Các nớc phát triển trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế luôn chiếm một u thế nhất định. Để có đợc u thế ấy các quốc gia này đã có những chiến lợc hội nhập đúng đắn, một lộ trình phù hợp, biết khai thác và tận dụng triệt để mọi lợi thế của mình. Một trong những quốc gia phát triển đã tiến hành hội nhập thành công là Nhật Bản - một quốc gia Châu á đã vơn lên bằng một ý chí phi thờng.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ Nhật Bản đã giữ một vai trò hết sức to lớn và hiệu quả trong việc định hớng và chuyển dịch kinh tế vĩ mô và vi mô để mang lại hiệu quả cho toàn bộ quá trình. Kinh nghiệm nổi bật và sáng giá nhất là sự lựa chọn các ngành, các sản phẩm chủ lực ngày càng đợc phát triển theo chiều sâu, hớng về xuất khẩu, thích hợp với nhu cầu của thế giới và lợi thế so sánh của mình.

Nhật Bản xác định mục tiêu hàng đầu là nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu khi tiến hành hội nhập. Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh việc chỉ đạo các ngân hàng cấp tín dụng u đãi cho các doanh nghiệp, thuế u đãi, khuyến khích nhập khẩu và nội địa hoá công nghệ nớc ngoài, tổ chức và sắp xếp các doanh nghiệp; thì một yếu tố đợc coi là chìa khoá cho sự thành công của Nhật Bản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chính là

xúc tiến thơng mại. hoạt động xúc tiến thơng mại và đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu đã đợc Chính phủ Nhật Bản cực kỳ chú trọng và thợc hiện có hiệu quả. Hoạt động xúc tiến thơng mại ban đầu đợc thực hiện thông qua việc hoàn chỉnh một loạt các luật nh: Luật kiểm soát ngoại thơng, Luật bảo hiểm tín dụng, Luật thuế đặc biệt…

Giai đoạn sau, Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành thành lập một loạt các tổ chức xúc tiến thơng mại, xúc tiến xuất khẩu với hoạt động cụ thể là nghiên cứu và triển khai trong tiếp thị, xúc tiến thơng mại và khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản còn thành lập các cơ quan phi chính phủ để xúc tiến thơng mại và

xuất khẩu. Tất cả các cơ quan này có mạng lới rộng khắp trên thế giới, hoạt động phi lợi nhuận, thuộc nhóm các cơ quan vì sự nghiệp phúc lợi công cộng.

Mặt khác, để nâng cao năng lực cạnh tranh, ngoài các hoạt động xúc tiến thơng mại, xúc tiến xuất khẩu, Nhật Bản còn chú trọng đến việc hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua u đãi tín dụng, t vấn, đổi mới giáo dục nhận thức và đào tạo tay nghề cho công nhân, tạo cơ hội phát triển cho những ngành công nghiệp mới và linh hoạt hoá thị trờng lao động…

Trong giai đoạn từ 1980 trở lại đây, Nhật Bản tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các định hớng sau:

- Mở cửa toàn diện hơn hầu hết các lĩnh vực hàng hoá, lao động, tài chính, xây dựng và đầu t ; cải thiện môi tr… ờng pháp lý, văn hoá và kinh doanh phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế. Cải tổ cơ cấu kinh tế, tạo nên sự liên thông giữa các bộ phận của nền kinh tế. Đào tạo ngoại ngữ (Anh văn) bắt buộc từ bậc tiểu học…

- Tăng cờng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài để tạo lập cơ sở sản xuất nhằm cung cấp cho thị trờng tại chỗ, xuất khẩu sang nớc thứ ba hành hoặc tái nhập khẩu vào Nhật Bản; tham gia sâu rộng vào các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là các vấn đề khu vực Châu á.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w