Những vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập AFTA

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 102 - 105)

III. Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp

2.4.2.Những vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập AFTA

2 Trị bệnh nhiệt đới kết hợp đông tây y có khả năng cạnh tranh; các dịch vụ khác cần nâng cấp.

2.4.2.Những vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập AFTA

tiến trình hội nhập AFTA

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu của thị trờng khu vực và thị trờng thế giới, tiến hành qui hoạch lại nền sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và toàn nền kinh tế.

Việc thực hiện các nghĩa vụ cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế quan cần phải đợc đặt trong mối quan hệ hữu cơ với nhiệm vụ cấp bách là chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tập trung các nguồn lực và có biện pháp xây dựng các ngành có khả năng phát triển, các lĩnh vực quan trọng là cơ sở để phát triển các ngành khác, không ngừng đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh.

Cần có chính sách và biện pháp bảo hộ nền kinh tế trong nớc phù hợp với lộ trình hội nhập:

Việc bảo hộ cho nền sản xuất trong nớc sẽ đợc tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn, bảo hộ hợp lý cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp có khả năng phát triển kinh doanh có hiệu quả nhng lúc đầu còn non yếu, những ngành sử dụng nhiều lao động, những ngành sử dụng nguyên liệu nông nghiệp và sản phẩm nông nghiệp mà ta có u thế. Cũng nh các nớc, Việt Nam có thể dùng thuế quan là công cụ chủ yếu để bảo hộ sản xuất trong nớc. Chỉ nên duy trì có thời hạn với lộ trình phù hợp và cần đợc công bố rõ.

Cần có chính sách và biện pháp hỗ trợ các nhà doanh nghiệp:

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nhà doanh nghiệp là động lực quan trọng trực tiếp hởng lợi và đồng thời cũng gánh chịu hậu quả về những gì Nhà nớc đã cam kết. Do vậy cần có kế hoạch, chính sách hỗ trợ giúp đỡ các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng lực, tính năng động, sáng tạo, vơn mạnh ra thị trờng ngoài nớc, đơng đầu quyết liệt với cạnh tranh quốc tế. Cần nhấn mạnh biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp bằng cơ chế chính sách. Mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, có cơ chế tín dụng tài trợ các nhà xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu, đơn giản hoá thủ tục hành chính, hải quan Nhà n… ớc cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, giúp các nhà xuất khẩu tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm cơ hội, nắm bắt thông tin thị trờng quốc tế để nâng cao khả năng dự báo xu thế thị trờng, quảng cáo tiếp thị.

Mọi chế độ, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp phải tạo đợc cơ chế gắn chặt họ với hiệu quả sản xuất và kinh doanh, buộc họ muốn tồn tại và phát triển phải tự mình vơn lên trong cạnh tranh quốc tế. Đồng thời các cơ quan quản lý Nhà nớc khi hoạch định chính sách phải luôn gắn với thực tế và có tiếng nói kịp thời đấu tranh bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong quan hệ với các tổ chức quốc tế.

Cần có chính sách và biện pháp phát triển mạnh nguồn nhân lực cả về số lợng, cơ cấu và chất lợng:

Để hoàn thành đợc những nhiệm vụ đặt ra cho quá trình hội nhập quốc tế, vấn đề cán bộ luôn luôn là yếu tố quyết định, trớc mắt cần đợc tập trung vào 4 lĩnh vực sau:

- Nâng cao năng lực hoạch định chính sách;

- Công bố, phổ biến và hớng dẫn cho các doanh nghiệp nắm bắt đợc kịp thời các kết quả đàm phán trên bàn hội nghị, hiểu và vận dụng đợc các kết quả đó vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh quốc tế;

- Đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ tiếng Anh, phơng tiện thiết yếu để giao dịch quốc tế.

Cần cải cách cơ cấu và bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, đồng thời cải cách cấu chi và tích cực thăng bằng thu chi:

Thuế quan là một công cụ thực hiện chính sách thơng mại. Khi mức thuế suất cao nhất và mức thuế suất trung bình có thể giảm nhng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng sẽ có tác động ngợc lại, đóng góp vào việc gia tăng nguồn thu ngân sách. Biện pháp chủ yếu để tăng thu ngân sách là cơ cấu lại nguồn thu thông qua cải cách hệ thống thuế, trên cơ sở sự phát triển của các doanh nghiệp trong và ngoài n- ớc kinh doanh trên thị trờng Việt Nam. ở hầu hết các nớc thu từ thuế nội địa là nguồn thu chính của ngân sách quốc gia.

Bên cạnh hệ thống thuế phải có chính sách và biện pháp thích hợp để tạo lập các nguồn thu mới, tiết kiệm và cải cách cơ cấu các khoản chi và thăng bằng thu chi một cách tích cực.

chơng III

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 102 - 105)