Về hoàn thiện chính sách vĩ mô

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 137 - 142)

III. Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp

Định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập AFTA của các

3.4.2 Về hoàn thiện chính sách vĩ mô

Cần sớm xây dựng một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế với một lộ trình cụ thể để các ngành, các địa phơng, các doanh nghiệp khẩn tr- ơng sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuát, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo hội nhập có hiệu quả.

Xây dựng chiến lợc cạnh tranh, hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng, chú trọng các thị trờng cơ bản và những thị trờng mới sơ khai nh thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán và thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ, thị trờng t vấn và hỗ trợ thông tin doanh nghiệp.

Nhà nớc cần có những chính sách cụ thể, hợp lý để khuyến khích các doanh nghiệp trong quá trình tham gia AFTA nh: u tiên tín dụng, sửa đổi bổ sung những u đãi thuế cho sản xuất, xuất khẩu, thành lập quĩ bảo hiểm xuất khẩu, đặc biệt đối với các sản phẩm có tính chất nhạy cảm cao. Đối với các dự án đấu t trong nớc, lấy từ vốn ngân sách hay vốn ODA, phải chú trọng đến vấn đề hiệu quả đầu t. Nhà n- ớc cần có danh mục các ngành, lĩnh vực u tiên trong sử dụng các nguồn vốn này một cách rõ ràng, tránh đầu t ồ ạt, đầu t không hiệu quả sẽ không có khả năng hỗ trợ cao cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh khi AFTA đợc thực hiện. Đối với FDI, cần tập trung hơn nữa khuyến khích mạnh mẽ các nhà đầu t nớc ngoài liên doanh trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng cho ngành công nghiệp cơ khí, điện, điện tử, công nghiệp đóng tầu. Cần dành cho những lĩnh vực này sự u tiên đặc biệt trớc khi AFTA đợc thực thi để tạo ra sự thay đổi căn bản cục diện cạnh tranh với các nớc ASEAN đặc biệt là về trình độ công nghệ.

Tiếp tục hoàn thiện môi trờng vĩ mô cho phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế:

Một là, tiếp tục cải thiện chính sách thơng mại và đầu t, đặc biệt thay đổi chế độ nhập khẩu theo hớng hiện đại hoá và làm tăng tính minh bạch của hệ thống thuế quan và các hàng rào phi thuế quan. Chính phủ cần thiết lập hệ thống các biện pháp thuế quan và phi thuế quan hoàn chỉnh và đồng bộ cho phép sử dụng linh hoạt và hài hoà với mục tiêu bảo hộ nhng có kỳ hạn giúp các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh ở những lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng trong nền kinh tế. Trong đó, cần nghiên cứu áp dụng các biện pháp phi thuế quan phổ dụng trên thế giới, cần xây dựng các chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), chế độ đãi ngộ

quốc gia (NT), chế độ tự vệ và xây dựng qui chế xuất xứ hàng hoá làm cơ sở cho việc phát triển quan hệ thơng mại với các quốc gia trong và ngoài khu vực ASEAN, tiếp tục tính toán và phân bố lại các mức thuế xuất nhập khẩu theo các nhóm hàng hoá để giảm độ phân tán của các mức thuế suất, chuyển dần các biện pháp phi quan thuế thành thuế suất tơng đơng có thể duy trì mức độ bảo hộ hợp lý cho các lĩnh vực sản xuất quan trọng trong nền kinh tế.

Hai là, tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng để tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Để có thể thu đợc lợi nhuận từ quá trình tự do hoá thơng mại, cần phải tăng tính linh hoạt của các nguồn lực quan trọng, đặc biệt là vốn từ ngân hàng. Do đó, hệ thống ngân hàng củaViệt Nam cần phải có những cải cách mới trong giai đoạn 2001 – 2005 nh cải cách thủ tục thẩm định tín dụng, áp dụng các tiêu chuẩn kế toán đợc quốc tế thừa nhận, cải tiến các dịch vụ của ngân hàng thơng mại, đảm bảo hoạt động ngân hàng thận trọng và an toàn bằng khuôn khổ pháp luật, qui định và giám sát.

Về chính sách tín dụng cho xuất khẩu: Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu hiện đang thiếu vốn để hiện đại hoá trang thiết bị hoặc thu mua hàng hoá. Tín dụng u đãi cho xuất khẩu thuộc các ngành trong nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh có thể huy động từ hai nguồn Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và Quỹ hỗ trợ đầu t. Do mức lãi suất hiện nay đã đợc điều chỉnh so với thời gian ban hành Quy chế hoạt động của các quỹ này nên lãi suất của các quỹ này không còn mang tính u đãi. Vì vậy các quỹ này cần xem xét trình Chính phủ:

- Điều chỉnh mức lãi suất hỗ trợ cho các đối tợng đợc vay từ hai quỹ này trong thời gian tới;

- Cơ chế điều chỉnh lãi suất cho vay linh hoạt hơn trong điều kiện kinh doanh thay đổi nhanh;

Mặt khác, cần xây dựng và ban hành Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu làm tiền đề cho việc thành lập Ngân hàng chính sách xuất nhập khẩu.

Ba là, hoàn thiện chính sách thuế. Về thuế giá trị gia tăng VAT, cần sửa đổi theo hớng mức thuế sẽ đợc rút gọn lại và chỉ còn một mức thống nhất cho các loại sản phẩm, dịch vụ. Các máy móc, thiết bị sản xuất trong nớc hoặc nhập khẩu đợc xếp vào diện không chịu thuế giá trị gia tăng. Cải tiến cách thu thuế và hoàn thuế, đảm bảo thuận tiện cho ngời nộp thuế, đồng thời nhà nớc không bị thất thu thuế.

Về chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng bình đẳng cho các đối tợng theo hớng hạ mức thuế cao hiện đang áp dụng chứ không điều chỉnh mức thuế hiện đang tơng đối thấp hơn nhằm đảm bảo đủ diện thu thuế; hạn chế mức chênh lệch lớn giữa các ngành nghề, lĩnh vực.

Việc xác định mức thuế thu nhập doanh nghiệp không nên căn cứ vào mức lợi nhuận bình quân hiện tại của sản phẩm hay cách phân loại thành các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Mức thuế đề nghị căn cứ vào mục tiêu cần thúc đẩy ngành sản phẩm phát triển: mức thuế thấp đợc áp dụng cho những ngành có khả năng cạnh tranh cần khuyến khích, mức thuế trung bình đợc áp dụng cho những ngành có khả năng cạnh tranh trong tơng lai và khả năng cạnh tranh thấp, mức thuế cao áp dụng cho những ngành không khuyến khích phát triển, có thể thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh trong tơng lai và nhóm khả năng cạnh tranh thấp. Mức lợi nhuận bình quân cao của ngành/sản phẩm sẽ thay đổi khi có nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh.

Xem xét sớm bãi bỏ chế độ thuế thu nhập bổ sung 25% trên phần thu nhập do lợi thế khách quan đem lại.

Bộ Tài chính cho rằng các ngành dịch vụ phải chịu thuế suất cao hơn các ngành công nghiệp và nông nghiệp. Điều này không phù hợp với chủ trơng phát triển ngành dịch vụ, một lĩnh vực kinh tế ngày càng quan trọng và theo xu hớng kinh tế chung trên thế giới sẽ có tỷ trọng ngày càng lớn so với các ngành nông nghiệp và công nghiệp.

Tiếp tục hoàn thiện các chính sách thơng mại

Các kiến nghị đề xuất sau đây xuất phát từ quan điểm các sản phẩm và dịch vụ có năng lực cạnh tranh có thể tích cực cạnh tranh ngay và ít cần bảo hộ. Đồng thời, nếu cần, có thể có các chính sách khuyến khích đầu t, hỗ trợ về khoa học, công nghệ v.v.. không liên quan đến các chính sách thơng mại đã đợc cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Thuế nhập khẩu:

Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, tận dụng lợi thế tự nhiên nh đất đai, khí hậu, lao động, không đòi hỏi phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu ở mức độ cao. Để giúp cho doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nâng cao khả năng cạnh tranh, nhất là trên thị trờng thế giới, thuế nhập khẩu đối với đầu vào cho sản xuất, (thí dụ nh phân bón, thuốc trừ sâu đối với sản xuất nông nghiệp hoặc vải, phụ liệu đối với ngành may mặc), nhất là những nguyên liệu, mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc- cần đợc hởng thuế suất thấp nhất, có thể bằng 0.

Mức bảo hộ cho nhóm có khả năng cạnh tranh phải thấp hơn mức bảo hộ cho các nhóm sản phẩm khác. Dự kiến trong tơng lai chúng ta sẽ có 6 mức thuế nhập khẩu cơ bản với thuế suất tối đa là 60% nên cần giới hạn mức bảo hộ tối đa cho nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh là 20% . Nhóm có khả năng cạnh tranh

trong tơng lai cần đợc bảo hộ ở mức cao nhất 50-60%, còn nhóm khả năng cạnh tranh thấp nên để ở mức trung bình 30-40%.

So sánh với lịch trình AFTA, có thể thấy rằng về thuế suất đề nghị cho nhóm này cao hơn (tối đa 20 % trong khi của AFTA là 5%), còn về thời gian thì có thể rút ngắn hơn.

Bộ Tài chính cho rằng cần bảo hộ đối với những mặt hàng chiến lợc, những mặt hàng đã và sẽ đợc đầu t sản xuất nhng xét dới góc độ khả năng cạnh tranh thì có thể thấy rằng một số mặt hàng chiến lợc nh xi măng chẳng hạn có khả năng cạnh tranh thấp, chi phí sản xuất cao hơn nhập khẩu. Việc bảo hộ đối với những mặt hàng nh vậy cần có thời hạn nhất định, kéo dài thời gian bảo hộ không kèm theo các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh chỉ kéo dài tình trạng trì trệ và ỷ lại vào nhà nớc của doanh nghiệp và buộc ngời tiêu dùng phải trả giá.

Tác động tiêu cực có thể diễn ra do việc cắt giảm thuế nhập khẩu đối với nhóm có khả năng cạnh tranh là hạn chế hơn cả so với nhóm ngành khác. Với chính sách thuế nhập khẩu thấp, nhất là đối với nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất các sản phẩm này thì các doanh nghiệp còn tăng thêm khả năng chiếm lĩnh thị trờng quốc tế do đa ra mức giá cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu tơng đối ổn định về hàng tiêu dùng thiết thực hàng ngày.

Trên thực tế, nhiều sản phẩm đầu vào cho nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh hiện tại đã có mức thuế danh nghĩa thấp hoặc không đánh thuế. Thuế nhập khẩu bình quân đơn giản và bình quân gia quyền hiện hành đối với một số mặt hàng nh sau:

Bảng 11 - Thuế nhập khẩu bình quân đối với một số mặt hàng

Mặt hàng Thuế NK bình quân giản đơn Thuế NK bình quân gia quyền

Cà phê hạt 20 20

Gạo 5 5

Mía 10 10

Đờng 24 32

Thuỷ sản nguyên liệu 22 17

Sản phẩm từ thuỷ sản 34 32

Phân bón 3,1 3,1

Thuốc trừ sâu 2,3 0,6

Dệt 26 31

Da 13 7

Sản phẩm từ da 43 21

Thuế xuất khẩu

Hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu 1 % đối với gạo và cà phê khi giá xuất khẩu tăng cao. Nhằm mục đích nâng cao khả năng cạnh tranh bằng giá cả không nên đánh thuế xuất khẩu đối với toàn bộ nhóm, kể cả gạo, cà phê. Nếu giá thị tr- ờng thế giới cao đột biến, có thể điều tiết qua hình thức phụ thu đợc đề cập dới đây. Thực hiện chế độ "hậu u đãi"- nếu doanh nghiệp xuất khẩu đợc sẽ đợc hoàn phần thuế nhập khẩu đã nộp và nếu tỷ lệ xuất khẩu cao thì đợc hởng mức thuế thu nhập u đãi.

Chế độ hoàn thuế nhập khẩu khi xuất khẩu đợc áp dụng cho doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu và doanh nghiệp sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu.

Phân bổ hạn ngạch

Trong nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh, hiện còn đang áp dụng hạn ngạch đối với hàng may mặc và gạo xuất khẩu. Chế độ hạn ngạch đối với hai mặt hàng này còn tiếp tục duy trì một thời gian nhất định. Song, Bộ thơng mại nghiên cứu cải tiến chế độ phân bổ hạn ngạch theo hớng mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia, công khai, minh bạch. Sau khi Chính phủ đàm phán ký kết hiệp định hàng năm sẽ giao cho Hiệp hội ngành hàng xác định quy chế phân bổ hạn ngạch.

Chế độ phụ thu đối với hàng xuất khẩu

Hiện nay tuy không đánh thuế xuất khẩu đối với hầu hết các mặt hàng xuất khẩu nhng lại áp dụng chế độ phụ thu chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá vốn trong nớc. Khoản phụ thu đợc đa vào Quỹ khuyến khích xuất khẩu. Ngoài khoản phụ thu của cơ quan trung ơng, một số địa phơng cũng áp dụng chế độ phụ thu nông sản xuất khẩu.

Theo cơ chế hiện hành, chế độ phụ thu khi giá xuất khẩu lên cao làm giảm động lực của ngời sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu, mặt khác lại không kịp thời hỗ trợ cho ngời sản xuất khi giá thế giới giảm thấp xuống dới mức giá thành. Vì vậy, có thể có các phơng án:

 Tập trung nguồn phụ thu chênh lệch giá xuất khẩu ở Bộ chuyên ngành

 Hiệp hội sản xuất và xuất khẩu mặt hàng đó.

Việc giao cho Bộ chuyên ngành hoặc Hiệp hội quản lý nguồn phụ thu khắc phục đợc tình trạng trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp không kịp thời. Nếu giao cho

Hiệp hội thì còn có một thuận lợi là đảm bảo nguyên tắc nhà nớc chỉ thu thuế và các khoản phí mang tính chất thuế.

Giấy chứng nhận xuất xứ

Đối với những mặt hàng xuất khẩu yêu cầu phải có giấy chứng nhận xuất xứ để hởng u đãi về thuế của nớc nhập khẩu nh may mặc, giày dép thì thì xem xét cải tiến rút ngắn thời gian xét cấp giấy chứng nhận xuất xứ và mức phí thích hợp.

Xây dựng và áp dụng nguyên tắc xuất xứ đối với hàng nhập khẩu từ những n- ớc đợc hởng u đãi thuế quan

Thủ tục hải quan

Chấp nhận quy chế của WTO, đơn giản hoá thủ tục hải quan, giảm chi phí về thời gian và tiền bạc cho doanh nghiệp xuất và nhập hàng hoá, tập trung giải quyết khâu kiểm hoá và tính thuế hải quan.

Đối với kiểm hoá, dựa trên kết quả hoạt động trong thời gian qua,Tổng cục Hải quan rà soát các cơ quan đã đợc cấp phép, lựa chọn những cơ quan không có sai sót trong việc cấp giấy chứng nhận để ban hành danh mục các cơ quan kiểm hoá đợc thừa nhận đảm bảo chất lợng.

Một khi đã có xác nhận của các cơ quan thuộc danh mục này thì hải quan cửa khẩu chấp nhận để hoàn tất thủ thục, tránh tình trạng doanh nghiệp phải đa đi nhiều nơi để kiểm hoá. Nếu Hải quan không chấp nhận kết quả kiểm hoá lần thứ nhất và yêu cầu kiểm hoá thêm thì Hải quan chịu chi phí cho lần kiểm hoá sau lần thứ nhất.

áp dụng cách tính thuế hải quan thông dụng ở các nớc là dựa trên giá trị thực tế ghi trong hợp đồng, xây dựng hệ thống dữ liệu giá tham khảo theo khu vực và thời điểm.

Xúc tiến thơng mại

Bộ Thơng mại phối hợp với các ngành có liên quan xây dựng chơng trình triển khai kế hoạch xúc tiến thơng mại giai đoạn 2001-2005, đề ra nhiệm vụ cho Chính phủ, ngành hàng, doanh nghiệp kinh doanh. Tổ chức tốt việc thu thập và phân tích thông tin về thị trờng trong nớc và thế giới, phổ biến qua mạng điện tử, qua các hiệp hội.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w