Tình hình doanh nghiệp tham gia thực hiện AICO

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 64)

1 Số liệu này đợc rút ra từ Danh mục CEPT 998 sau khi đã chi tiết hoá một số dòng thuê trong Biểu thuế Số mặt hàng thực tế của Danh mục CEPT 996 tại thời điểm công bố thấp hơn con số này một chút.

2.2.2. Tình hình doanh nghiệp tham gia thực hiện AICO

Tốc độ thực hiện AICO ở các nớc ASEAN chậm hơn so với dự kiến ban đầu, một phần do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực. Các đơn xin thành lập cơ cấu AICO phần lớn tập trung vào các lĩnh vực ôtô, xe máy, điện và điện tử, chế biến thực phẩm.

Theo số liệu thống kê của Bộ Công nghiệp, đến ngày 1/8/2002, đã có 105 đơn xin thành lập cơ cấu AICO trong các nớc ASEAN, trong đó có 92 đơn đã đợc xét duyệt với trị giá trao đổi 1,14 tỷ/năm. Việt Nam đã xét duyệt cho thành lập 2 cơ cấu AICO điện tử là AICO Sony và AICO Samsung;

Trong thời gian qua, việc tham gia Chơng trình AICO ở Việt Nam tiến triển chậm, có thể kể một số nguyên nhân sau:

• Các doanh nghiệp Việt Nam (100% vốn Việt Nam) cha hiểu biết nhiều, cha quan tâm thích đáng đến Chơng trình AICO;

• Một số doanh nghiệp Việt Nam đã có hiểu biết và mong muốn tham gia AICO, nhng do hạn chế về điều kiện giao lu, quan hệ quốc tế nên cha tìm đợc đối tác ở các nớc ASEAN khác;

• Các công ty 100% vốn nớc ngoài thờng có điều kiện tìm đợc đối tác ở các nớc ASEAN khác, nhng lại không đủ tiêu chuẩn về cổ phần quốc gia; • Các công ty liên doanh có đủ điều kiện về cổ phần quốc gia thì tỷ lệ nội

địa hóa, tức là giá trị bộ phận cấu thành sản xuất tại Việt Nam, lại quá thấp nên không có sản phẩm để trao đổi với các công ty ASEAN.

Với việc miễn trừ điều kiện 30% cổ phần quốc gia, hy vọng sẽ có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ sớm tham gia Chơng trình này.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w