Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) là danh mục các sản phẩm sẽ không đa vào tham gia AFTA vì các lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con ngời và động thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ học.
Danh mục này gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 6,6% tổng số mặt hàng của Biểu thuế Nhập khẩu vào thời điểm công bố. Tại Hội đồng AFTA-13, các nớc ASEAN đã thực hiện chuyển một số lớn mặt hàng ra khỏi danh mục GEL. Việt Nam đã nhiều lần rà soát và chuyển một số lớn các mặt hàng không đáp ứng Điều 9B của Hiệp định CEPT ra khỏi Danh mục GEL. Hiện nay, Danh mục GEL của Việt Nam còn lại 132 dòng thuế và vẫn đang tiếp tục rà soát để chuyển dần ra khỏi GEL. Danh mục này gồm các mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khoẻ của con ngời và động, thực vật, ảnh hởng đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ, và cả một số mặt hàng mà hiện ta đang nhập khẩu nhiều từ các nớc ASEAN mà không có khả năng xuất khẩu và đang có thuế suất cao trong biểu thuế, gồm các mặt hàng sau :
- Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc phiện, xì gà, thuốc lá và rợu có nồng độ dới 80%, rợu mạnh;
- Các loại xỉ và tro;
- Các loại xăng dầu (trừ dầu thô);
- Các loại thuốc nổ, thuốc phóng, các loại pháo; - Các loại lốp bơm hơi cũ;
- Các loại thiết bị điện thoại, điện báo, hữu tuyến vô tuyến, các loại thiết bị rada, các loại máy thu sóng dùng cho điện thoại điện báo;
- Các loại ô tô dới 16 chỗ ngồi, các loại ô tô và phơng tiện tự hành có tay lái nghịch. Xe máy và phụ tùng xe máy có dung tích xi lanh dới 250 cc;
- Các loại vũ khí, khí tài quân sự
- Các loại văn hoá phẩm đồi truỵ, phản động, đồ chơi trẻ em có ảnh hởng xấu đến giáo dục và trật tự an toàn xã hội
- Các loại hoá chất, dợc phẩm độc hại, các chất phế thải, các đồ tiêu dùng xã hội đã qua sử dụng,...
Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): là danh mục gồm các sản phẩm mà các nớc cha sẵn sàng cắt giảm thuế ngay. Trong vòng 5 năm, bắt đầu từ 1/1/1999 và kết thúc vào 1/1/2003, các mặt hàng thuộc TEL phải đợc đa dần vào danh mục cắt giảm thuế, mỗi năm chuyển 20% số mặt hàng. Sau khi đợc đa vào Danh mục IL,
việc cắt giảm thuế phải đợc thực hiện ít nhất 2-3 năm một lần và mỗi lần giảm không ít hơn 5%. Đến 1/1/2003, các mặt hàng có thuế suất trên 20% phải đợc giảm xuống 20%. Mỗi năm ban hành văn bản pháp lý thể hiện việc chuyển các mặt hàng và cắt giảm thuế đó.
Hiện nay Danh mục này gồm 1890 dòng thuế, chiếm 30% tổng số mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu và chủ yếu gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất thấp hơn 20% nhng trớc mắt cần thiết phải bảo hộ hoặc các mặt hàng đang đợc áp dụng các biện pháp phi thuế khác.
- Các loại ô tô (trừ các loại ô tô dới 16 chỗ ngồi); - Xe đạp, các loại đồ chơi trẻ em;
- Các loại máy gia dụng (nh máy giặt, máy điều hòa, quạt điện, ...); - Các loại mỹ phẩm và các mặt hàng tiêu dùng;
- Các loại vải sợi và hàng may mặc; - Các loại sắt, thép;
- Các sản phẩm cơ khí thông dụng.
Danh mục cắt giảm thuế quan (IL): là danh mục các sản phẩm mà các nớc thành viên đã sẵn sàng cắt giảm thuế. Việc cắt giảm thuế của các sản phẩm thuộc Danh mục này đợc chia thành 2 lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thờng và lộ trình cắt giảm nhanh.
+ Lộ trình cắt giảm bình thờng (normal track): Việc cắt giảm thuế xuống 0-5% sẽ đợc thực hiện trong vòng 10 năm. Đối với các sản phẩm có thuế suất lớn hơn 20%, trong vòng 5 năm đầu thuế suất phải đợc giảm xuống 20%, mỗi năm cắt giảm một lợng nh nhau, để từ đó cắt giảm xuống 0-5% trong vòng 5 năm còn lại.
+ Lộ trình cắt giảm nhanh (fast track): Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ t đã xác định 15 nhóm mặt hàng cần giảm thuế nhanh trong vòng 7 năm, đó là: dầu thực vật, hóa chất, phân bón, sản phẩm cao su, giấy và bột giấy, đồ gỗ và song mây, đá quý và đồ trang sức, xi măng, dợc phẩm, chất dẻo, các sản phẩm bằng da, hàng dệt, các sản phẩm gốm và thủy tinh, điện cực đồng, hàng điện tử.
Việt Nam không tham gia lộ trình cắt giảm nhanh.
Danh mục nông sản ch a chế biến nhạy cảm (SL) : gồm các mặt hàng nông sản cha chế biến mà từng nớc cho là nhạy cảm đối với nền kinh tế của mình, không đa vào diện cắt giảm thuế ngay. Danh mục SL này gồm 51 dòng thuế, chủ yếu bao gồm các mặt hàng nông sản cha chế biến có yêu cầu bảo hộ cao nh: các loại thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lức, đờng mía,... Các mặt hàng
này hiện đang đợc áp dụng các biện pháp phi quan thuế nh quản lý theo hạn ngạch, quản lý của Bộ chuyên ngành,...
Tình hình thực hiện cắt giảm thuế thực tế hàng năm:
Việt Nam không công bố chơng trình cắt giảm thuế thực hiện CEPT đối với Danh mục IL cho toàn bộ giai đoạn 10 năm 1996-2006 mà chỉ thực hiện công bố danh mục hàng hóa tham gia CEPT và cắt giảm thuế cho từng năm. Cụ thể việc thực hiện CEPT của Việt Nam từ năm 1996 đến nay nh sau:
Năm 1996 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế theo Chơng trình CEPT, theo Nghị định 91/CP ngày 18/12/1995 của Chính phủ, 8751 mặt hàng đã đợc đa vào Danh mục mặt hàng tham gia CEPT của Việt Nam. Danh mục này gồm các mặt hàng đã có thuế suất thông thờng bằng 0-5%. Đây mới chỉ là bớc đa các mặt hàng vào thực hiện CEPT chứ cha thực hiện cắt giảm thuế trên thực tế.
Năm 1997, bằng Nghị định 82/CP ngày 13/12/1996, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện đa 1496 mặt hàng vào thực hiện CEPT (trong đó có 875 mặt hàng đã đa vào năm 1996, và 621 mặt hàng mới đợc đa thêm). Các mặt hàng đợc đa vào năm 1997 phần lớn đã có thuế suất thông thờng bằng 0-5% hoặc nhỏ hơn 20%. Cũng nh đối với năm 1996, đây mới chỉ là việc đa mặt hàng vào Chơng trình CEPT chứ thực sự cha thực hiện cắt giảm thuế trên thực tế.
Năm 1998, Chơng trình CEPT của Việt Nam đợc thực hiện theo Nghị định số 15/1998/NĐ-CP ngày 12/3/1998 của Chính phủ. Danh mục CEPT 1998 gồm 1633 mặt hàng, trong đó có 1496 mặt hàng đã đợc đa vào từ năm 1996 - 1997 và 137 mặt hàng mới. Do có việc tách mã số của một số mặt hàng đợc thực hiện trong năm 1998, tổng số mặt hàng của Danh mục này đợc nâng lên thành 1719, chiếm hơn 1/2 toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu của Việt nam. Trong số 137 mặt hàng đợc đa vào Danh mục 1998, phần lớn là các mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của Việt nam nh: một số loại rau, quả, chè, cà phê, quần áo, hàng may mặc ... có thuế nhập khẩu khá cao vào thời điểm đó.
Năm 1999: Danh mục hàng hoá của Việt Nam thực hiện CEPT năm 1999 đợc ban hành kèm theo Nghị định số 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1998 của Chính phủ. Danh mục CEPT 1999 gồm 3591 mặt hàng, tăng 1949 mặt hàng so với Danh mục CEPT 1998. Số mặt hàng tăng lên này bao gồm cả các mặt hàng đợc chuyển vào từ Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) theo qui định và cả những mặt hàng tăng lên do việc chi tiết hoá một số mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu vừa qua.