b. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành [20], [21], [23], [34]
1.3.3. Các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh củaViệt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [3], [12], [24]
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [3], [12], [24]
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, do có sự giao lu buôn bán dễ dàng hơn giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới nên mức độ cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp nói riêng và giữa các nền kinh tế nói chung tăng lên mạnh mẽ. Cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế có một số đặc điểm sau:
Quan hệ cung cầu đợc mở rộng với sự tham gia của hàng ngành doanh
nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau với chất lợng sản phẩm và dịch vụ ngày càng cao. Nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thế giới ngày nay rất phong phú, đa dạng và có những đòi hỏi rất chặt chẽ với tiêu chuẩn và chất lợng sản phẩm. Ngời tiêu dùng không chỉ yêu cầu có đợc những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp, nhiều chủng loại với giá thành hạ mà họ còn muốn đó là những sản phẩm mà quá trình sản xuất và khi sử dụng không gây tác động xấu tới sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng sinh thái. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn nỗ lực không ngừng để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng đồng thời tạo dựng và giữ vững uy tín trên thị trờng.
Việc hội nhập quốc tế mở rộng thông qua việc hình thành các khu vực th- ơng mại tự do nh AFTA, NAFTA hay các tổ chức thơng mại đa phơng nh APEC, WTO đã làm cho phạm vi cạnh tranh ngày càng mở rộng và sâu sắc hơn. Hiện nay do năng lực sản xuất của các doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc bất kỳ nhu cầu nào của khách hàng dù đó là khách hàng khó tính nhất, miễn là họ có khả năng chi trả. Nhìn chung khả năng cung đã vợt quá cầu và trong cùng một ngành sản xuất hàng hoá hay dịch vụ nào đó có rất nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động ngày càng phổ biến trong nhiều ngành, vì vậy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt.
Những sản phẩm và những nhóm sản phẩm có sự cạnh tranh gay gắt
thông qua những phơng thức cạnh tranh mới với sự đòi hỏi ngày càng cao với các doanh nghiệp. Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ cao và do có sự bùng nổ thông tin nên cạnh tranh gay gắt nhất là ở các ngành tin học, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học là những ngành sản xuất ra sản phẩm có giá trị công nghệ cao, đòi hỏi sự đầu t khổng lồ cả về tài chính cũng nh chất xám. Đây là những ngành có khả năng sinh lợi cao, thậm chí rất cao. Bên cạnh đó mức độ cạnh tranh trong những ngành công nghiệp khác cũng không ngừng gia tăng do tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm và tỷ suất lợi nhuận ngày càng giảm.
Phơng thức cạnh tranh: Thực tế diễn biến của thị trờng thế giới trong
những năm qua đã chỉ ra rằng ngày nay cạnh tranh diễn ra ở nhiều khía cạnh khác nhau chứ không chỉ ở chất lợng, ở giá cả mà còn ở mẫu mã, bao bì, kiểu dáng, ph- ơng thức giao hàng, điều kiện thanh toán, ở dịch vụ hậu mãi và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp trong một chiến lợc cạnh tranh thống nhất.
Hình thức cạnh tranh: Cạnh tranh ngày nay tồn tại dới nhiều hình thức nh
cạnh tranh giữa các sản phẩm, thơng hiệu, giữa các công ty và các công ty xuyên quốc gia, ở cấp độ cao hơn đó là sự cạnh tranh giữa các quốc gia, thậm chí giữa các liên kết kinh tế quốc tế với nhau. Do sự cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt trên toàn thế giới nên để có thể tồn tại và đứng vững trong môi trờng đó thì các doanh nghiệp buộc phải liên kết với nhau làm tăng sức cạnh tranh của mình. Đây là hình thức mà các tập đoàn tài chính, các công ty đa quốc gia cũng tiến hành để nâng cao khả năng cạnh tranh và tiết kiệm chi phí. Trong những năm cuối thế kỷ XX, toàn thế giới đã chứng kiến những vụ sát nhập khổng lồ có giá trị hàng trăm tỷ USD giữa các tập đoàn và tạo ra một tập đoàn mới với tiềm lực hùng mạnh, có ảnh hởng rất lớn đến đời sống kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh đợc với những tập đoàn này và sẽ dần dần bị thôn tính hoặc bị phá sản.
Trong tơng lai, cạnh tranh sẽ diễn ra chủ yếu giữa các tập đoàn này và trớc mắt ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi. Tuy nhiên, về lâu dài nền sản xuất của các nớc kém phát triển sẽ bị đình trệ và khi cạnh tranh quyết liệt sẽ có kẻ thắng ngời thua nên dễ dẫn đến tình trạng độc quyền, gây thiệt hại rất lớn cho ngời tiêu dùng và toàn xã hội. Nhiệm vụ của các Nhà nớc là phải tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng cho mọi doanh nghiệp đồng thời hệ thống luật pháp phải đồng bộ, ngăn ngừa tình trạng độc quyền.
Đối với nớc ta hiện nay, ngoài việc phải tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng, nâng cao khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia đồng nghĩa với việc thực sự tiếp tục tiến hành cải cách kinh tế tổng thể và đồng bộ. Trớc hết, đó là những cải cách trong các lĩnh vực tài khoá (nhất là thuế và cơ chế đầu t của nhà nớc), tài chính tiền tệ, thơng mại và khu vực DNNN. Cải cách kinh tế cũng không thể tách rời cải cách hành chính nhằm hạn chế đáng kể chi phí vì tham nhũng, nâng cao chất lợng dịch vụ hành chính qua đó giảm đợc chi phí giao dịch về tiền bạc và thời gian cho các hoạt động kinh doanh. Đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là về th- ơng mại, cũng là biện pháp tích cực thúc đẩy quá trình cải cách và nâng cao khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia và doanh nghiệp.
Quá trình điều chỉnh cơ cấu và đổi mới quản lý của doanh nghiệp (và do đó là ngành), diễn ra song song với những biến đổi của môi trờng cạnh tranh kinh tế chung. Hiện còn rất nhiều khâu trong chu trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có thể nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mình. Việc tham khảo, học hỏi những kinh nghiệm quốc tế điển hình cũng là điều hết sức đáng làm, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Thời hạn hội nhập đang đến gần, vì vậy cần từng bớc giảm bớt các biện pháp bảo hộ bao cấp, đặt các doanh nghiệp nhà nớc vào môi trờng cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp suy tính và thúc đẩy việc dịch
chuyển lợi thế so sánh dựa trên chi phí lao động và tài nguyên thấp sang lợi thế cạnh tranh kết hợp chi phí thấp với các yếu tố quyết định tính cạnh tranh về chất.
Từ sự phân tích trên, chúng ta thấy các yếu tố do doanh nghiệp chi phối gồm:
1. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên phân tích thị trờng, lợi thế so sánh của doanh nghiệp, định hớng vào một mảng thị trờng nhất định, tập trung vào những sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh. Doanh nghiệp cần đăng ký thơng hiệu, có logo và quảng bá thơng hiệu của mình, đồng thời tôn trọng luật pháp về sở hữu trí tuệ.
2. Trình độ khoa học công nghệ, khả năng tiếp cận công nghệ và đổi mới công nghệ hiện có, chi phí cho nghiên cứu và triển khai, số lợng các bản quyền sáng chế, phát minh, đầu t về kiểu dáng sản phẩm... là những yếu tố quyết định hàng đầu về chất lợng và tính năng của sản phẩm. Năm 1999 – 2000, với sự cộng tác của chuyên gia JICA, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng đã xác định sáu yếu tố cản trở quá trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt nam. Đa số công nghê đang đợc sử dụng ở Việt nam đều lạc hậu nhiều thế hệ so với trình độ tiên tiến thế giới, do đó hạn chế đáng kế khả năng sản xuất những sản phẩm, dịch vụ có tính năng u việt và chất lợng cao.
Bảng - Các yếu tố cản trở đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp Nhà nớc
Yếu tố cản trở Nguyên nhân
Thiếu hiểu biết về thị trờng Nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tiếp thị đều yếu Thiếu hiểu biết về công nghệ thích
hợp
Không nghiên cứu có hệ thống về công nghệ thích hợp với yêu cầu thị trờng
Cha có thị trờng vốn trung hạn và dài hạn
DNNN ít có khả năng lựa chọn vè nguồn vốn, phụ thuộc vào vốn của ngân hàng
Thủ tục đầu t phức tạp, mất thời gian Thủ tục đòi hỏi quá nhiều cấp xét duyệt, mất thời gian, công sức, tiền bạc
Một số bộ phận ngời lao động không ủng hộ
Số ngời lao động lớn tuối, ít đợc đào tạo e ngại không tiếp cận đợc với công nghệ mới
Lãnh đạo doanh nghiệp thiếu quyết tâm
Do không phải chịu sức ép cạnh tranh, chế độ bổ nhiệm không rõ ràng
3. Sản phẩm: Bên cạnh chất lợng, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, sự nổi bật so với các sản phẩm khác, bao bì cũng là một nhân tố quan trọng của chất lợng sản phẩm. Nhìn chung, bao bì, đóng gói ở Việt nam đã có những tiến bộ đáng ghi nhận, song còn thấp xa so với trình độ thế giới, hạn chế đáng kể năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt nam.
4. Năng suất lao động bao gồm các yếu tố liên quan đến ngời lao động, các nhân tố tổng thể về năng suất lao động (TFP - Total Factor Productivity), vai trò của đào tạo, bồi dỡng nhân viên, ngời lao động. Ngời lao động Việt nam đợc đánh giá cao là thông minh, học hỏi tiếp thu nhanh, khéo tay và nếu đợc trả lơng và tổ chức lao động tốt – sẽ làm việc có năng suất và hiệu quả cao. Song, trong không ít trờng hợp lợi thế đó cha đợc phát huy đầy đủ. Đáng chú ý là tổ chức lao động ở nhiều doanh nghiệp cha hợp lý và khoa học, biên chế quá lớn, chức năng nhiệm vụ không rõ ràng, kỷ luật lao động cha nghiêm, đào tạo công nhân kỹ thuật cha thuần thục vv... làm cho năng suất lao động cha cao. Mặc dầu mức trả lơng thấp nhng do năng suất lao động còn thấp hơn nên chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm của không ít doanh nghiệp Việt nam vẫn không thấp hơn so với khu vực.
5. Chi phí sản xuất và quản lý, bao gồm những chi phí của sản xuất kinh doanh và những chi phí quản lý, giao tiếp vv... Theo báo cáo của các doanh nghiệp và điều tra của JETRO (2000), nhiều chi phí đầu vào ở Việt nam đợc coi là cao hơn nhiều so với mức giá khu vực. Thí dụ nh giá cớc điện thoại quốc tế, giá bốc xếp ở cảng, giá của các sản phẩm độc quyền nh xi măng, đờng vv... đều cao hơn giá thế giới rõ rệt. Ngoài ra, các doanh nghiệp thờng ngại ngùng nhắc đến những khoản chi không nhỏ ngoài qui định của pháp luật nh chi “bồi dỡng” cho một container 40 feets 150.000 – 200.000 đồng, một năm lên tới 75 tỷ đồng, chi của lái xe tải vv... Tất cả các khoản chi đó góp phần làm cho chi phí kinh doanh tăng lên đáng kể.
6. Đầu t cho nghiên cứu, triển khai, thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp: Trừ một số tổng công ty có qui mô lớn, nhiều doanh nghiệp Việt nam chi quá ít (<0,2% doanh thu) cho nghiên cứu và triển khai. Một số doanh nghiệp đã chú ý đến xây dựng thơng hiệu nh dệt Thái Tuấn, gạch Đồng Tâm, hay cà phê Trung Nguyên. Thép Thái Nguyên đã đăng ký nhãn hiệu Tisco thay cho ký hiệu đơn giản TN trớc đây. Song, nhiều doanh nghiệp đang tạm an tâm với cách làm gia công cho các hãng nớc ngoài, nhất là trong ngành may mặc và da giày, làm cho doanh nghiệp không có thơng hiệu, không có kiểu dáng riêng.