Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 145 - 148)

III. Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp

3.4.4.Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ

Định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập AFTA của các

3.4.4.Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ

Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới và khu vực (nh Nhật Bản, Singapore ) cho thấy, công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ là một trong…

những nhân tố quyết định thành công đối với sự phát triển đất nớc. Trong quá trình hội nhập ASEAN, nhân tố này lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi lẽ trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế so với các nớc thành viên khác trong khu vực, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hình thành và ảnh hởng sâu rộng đến t duy quản lý, t duy kinh tế và phơng thức sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để thực hiện thành công các cam kết kinh tế – thơng mại theo khuôn khổ ASEAN, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để phát triển nguồn nhân lực nâng cao năng lực doanh nghiệp của mình, do đó trong thời gian tới, chúng ta cần phải thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, Nhà nớc phải tiến hành qui hoạch lại, phân loại và đào tạo theo năng lực sở trờng của đội ngũ cán bộ tại các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý vì tiến trình hội nhập của Việt Nam vào ASEAN, đặc biệt trong các ngành hải quan, thơng mại, quản lý đầu t nớc ngoài Đào tạo lại và đào tạo mới cần đ… ợc kết hợp chặt chẽ để đáp ứng đợc tốt nhất những đòi hỏi phát sinh trong quá trình thực hiện các cam kết của Việt Nam theo khuôn khổ ASEAN.

Thứ hai, Nhà nớc kết hợp với doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động, phù hợp với chiến lợc “phát triển văn hoá - xã hội và xây dựng con ngời”, lấy con ngời làm trung tâm trong phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng IX đã đề ra. Trớc mắt, để chuẩn bị cho quá trình tham gia một cách đầy đủ vào ASEAN, chúng ta cần lu ý đến việc đào tạo ba loại cán bộ sau đây:

• Đào tạo công nhân lành nghề theo từng lĩnh vực, chú trọng đào tạo trong những ngành sản xuất mũi nhọn mà Việt Nam sẽ phát triển để phục vụ cho xuất khẩu, thực hiện vai trò của Việt Nam trong phân công lao động quốc tế đối với ASEAN. Vấn đề này cần đợc nhấn mạnh trong thời điểm này khi chúng ta bị mất cân đối nghiêm trọng giữa đào tạo đại học và đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề so với các nớc thành viên khác trong khu vực.

• Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ kinh doanh quốc tế giỏi. Đây là loại hình cán bộ cần chuyên môn rất cao, rất am hiểu sản xuất, am hiểu thị tr- ờng, kỹ thuật đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng và giỏi ngoại ngữ. Để

hoàn thành quá trình hoà nhập một cách có hiệu quả vào ASEAN cũng nh bảo vệ quyền lợi của quốc gia trong quá trình này, chúng ta đang rất thiếu và rất cần nhóm cán bộ chuyên môn này.

• Đào tạo cán bộ pháp lý, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và thơng mại quốc tế, có sự am hiểu các luật lệ thông lệ trong ASEAN và cũng nh các thông lệ quốc tế khác, để đủ trình độ t vấn, trợ lý giúp đỡ các cơ quan quản lý và doanh nghiệp trong kinh doanh và hợp tác quốc tế.

Thứ ba, xây dựng qui chế về đầu t phát triển đội ngũ cán bộ ở các doanh nghiệp trong đó định rõ tỷ lệ lợi nhuận đợc sử dụng để nâng cao chuyên môn tay nghề cho ngời lao động. Nhà nớc cần tiến hành các công trình nghiên cứu về tính cạnh tranh các ngành của ta để định hớng cho công tác đào tạo tập trung vào các ngành mà chúng ta có khả năng cạnh tranh trong ASEAN, liên kết các trung tâm đào tạo lớn, các trờng đại học với doanh nghiệp để gắn kết học đi đôi với hành.

Kết luận

Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập AFTA nói riêng là đòi hỏi tất yếu, là nhiệm vụ quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi qui mô hoạt động, là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong điều kiện hiện nay. Để hội nhập thành công cần có sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi từ phía các cơ quan chính phủ, nhng yếu tố quyết định vẫn là sự chủ động vơn lên tự thích ứng của các doanh nghiệp, là khả năng sáng tạo tìm mọi cách để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, là việc xây dựng và thực hiện một chiến lợc kinh doanh phù hợp với đòi hỏi của tiến trình hội nhập.

Trong những năm gần đây, với sự hớng dẫn và hỗ trợ của các cơ quan Nhà n- ớc về khung khổ pháp lý, về đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô, về thuận lợi hoá môi trờng kinh doanh cũng nh những hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp về việc nâng cao các nguồn lực cho sự phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam đã có những bớc tiến nhất định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập AFTA nói riêng. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện và khả năng phát triển cụ thể, phần lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vẫn còn lúng túng cả trong nhận thức cũng nh xây dựng chiến lợc, kế hoạch, bớc đi cần thiết trong tiến trình hội nhập, trớc hết là hội nhập AFTA. Chính bản luận án này là tài liệu tạo cơ sở lý luận và phơng pháp luận cho tiến trình hội nhập AFTA của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

Luận án đã thực hiện đợc một số công việc sau đây:

- Đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và cơ sở thực tiễn về hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập AFTA nói riêng đối với các doanh nghiệp thông qua việc làm rõ khái niệm, bản chất và các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế; làm rõ mục tiêu, chơng trình hoạt động của AFTA; khẳng định vai trò và những điều kiện cần thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA và bớc đầu rút kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của một số quốc gia trong khu vực.

- Luận án đã phân tích tình hình thực hiện các cam kết chính của Việt Nam khi hội nhập AFTA, xem xét tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam từ khi diễn ra tiến trình hội nhập AFTA với những thành tựu đạt đợc và những hạn chế, yếu kém của các doanh nghiệp, đã xem xét năng lực cạnh tranh của các ngành/ doanh nghiệp Việt Nam khi diễn ra quá trình hội nhập nói chung và hội nhập AFTA nói riêng, đặc biệt xem xét năng lực cạnh tranh này ở một số sản phẩm chủ yếu và đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

trong một số ngành kinh tế - kỹ thuật. Trên của sở đó, Luận án đã đánh giá tổng quát về những khó khăn, thuận lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA và chỉ rõ những nội dung công việc chủ yếu cần thực hiện đối với doanh nghiệp Việt Nam để hoàn tất lộ trình hội nhập trong thời gian tới.

- Luận án đã dự báo tiến trình hội nhập AFTA, nêu rõ định hớng chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta trong hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, phân tích định hớng phát triển chủ yếu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong việc thực hiện có hiệu quả các cam kết kinh tế - thơng mại trong khuôn khổ AFTA và nêu lên các vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA trong thời gian tới.

- Luận án đã nêu lên những giải pháp cả ở tầm vĩ mô và vi mô nhừm thúc đẩy tiến trình hội nhập AFTA của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời đề xuất các kiến nghị với Nhà nớc tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp để thực hiện thành công tiến trình hội nhập.

Với những kết quả nghiên cứu nêu trên, Luận án có thể trở thành tài liệu tham khảo tốt cho các nhà hoạch định chính sách, cho các doanh nghiệp cũng nh cho những ai quan tâm đến vấn đề này. Do điều kiện nghiên cứu và thời gian hạn chế, Luận án không tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của bạn đọc xa gần.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp (Trang 145 - 148)