Chấp hành dự toỏn chi thường xuyờn ngõn sỏch Nhà nước cho giỏo dục Tiểu học và THCS huyện Từ Liờm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm (Trang 41 - 51)

2.2.4.1 Về mức độ đầu tư cho giỏo dục Tiểu học và THCS

Từ Liờm là một huyện cú nền kinh tế phỏt triển chưa cao, cỏc ngành lĩnh vực khỏc trỡnh độ cũn thấp và quy mụ cũn nhỏ nờn nhu cầu chi của ngõn sỏch Nhà nước để đảm bảo phỏt triển đồng đều cỏc ngành, lĩnh vực là rất lớn. Và lĩnh vực giỏo dục cũng là một ngành được huyện quan tõm ưu tiờn đầu tư để làm cơ sở tạo đà cho phỏt triển nền kinh tế xó hội của huyện bền vững và ổn định. Để làm được như vậy, đũi hỏi huyện Từ Liờm phải cú chớnh sỏch chi ngõn sỏch Nhà nước cho giỏo dục phự hợp, tạo điều kiện phỏt triển chất lượng, quy mụ ngành giỏo dục.

Bảng 2.9: Về mức độ đầu tư cho giỏo dục trong tổng chi thường xuyờn ngõn sỏch huyện Từ Liờm giai đoạn 2006 - 2008

Đơn vị: triệu đồng

Năm

Chỉ tiờu 2006 2007 2008

(1).Chi thường xuyờn ngõn

sỏch Nhà nước cho giỏo dục 49.362,1 60.484,3 70.063,8 (2).Tổng chi thường xuyờn ở

huyện 108.782,7 150.606,8 202.789,4

So sỏnh giữa (1) và (2) 45,37% 40,16% 34,57%

Nguồn: phũng tài chớnh - kế hoạch huyện Từ Liờm

Từ bảng trờn thấy rằng chi thường xuyờn cho sự nghiệp giỏo dục của huyện Từ Liờm ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi thường xuyờn ngõn sỏch toàn huyện. Điều đú cho thấy huyện đó quan tõm rất nhiều đến sự phỏt triển giỏo dục. Năm 2007 tổng chi thường xuyờn cho giỏo dục tăng lờn 11.123,162 triệu đồng( số tương đối tăng 22,53% so với năm 2006) và năm 2008 so với năm 2007 đó tăng lờn 9.579,427 (số tuyệt đối là 15,84%). Và thường chiếm trờn 30% so với tổng chi thường xuyờn của huyện. Nhỡn vào bảng ta thấy tỷ trọng chi cho giỏo dục từ năm 2006 đến năm 2008 cú giảm. Điều này là trong những năm gần đõy chủ trương XHH giỏo dục của Nhà nước được phỏt huy rất mạnh. Do đú khoản đúng gúp ngoài ngõn sỏch được tăng lờn đỏng kể. Điều đú làm giảm được gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước. Tuy nhiờn cũn phải dựa vào điều kiện và khả năng nguồn ngõn sỏch của huyện trong từng năm mà khả năng đầu tư cho giỏo dục mỗi năm là khỏc nhau nhưng đều tăng lờn qua cỏc năm.

Thực tế về tổng chi thương xuyờn ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp giỏo dục huyện Từ Liờm cho thấy huyện đang chấp hành rất tốt đường lối chủ trương ưu tiờn phỏt triển giỏo dục của Đảng và nhà nước.

2.2.4.2 Thực trạng chấp hành

cho giỏo dục, thực hiện chi theo cơ cấu bốn nhúm mục sau: Nhúm chi thanh toỏn cỏ nhõn, nhúm chi nghiệp vụ chuyờn mụn, nhúm chi mua sắm sửa chữa, nhúm chi khỏc. Do nguồn thu của huyện vẫn cũn giới hạn trong khi nhu cầu chi tiờu thỡ ngày càng tăng. Nờn vấn đề đặt ra là làm sao để đảm bảo cơ cấu chi một cỏch hợp lý và cú hiệu quả. Nếu muốn phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững và ổn định đũi hỏi huyện Từ Liờm phải cú chớnh sỏch chi cho giỏo dục phự hợp, tạo điều kiện phỏt triển ngành giỏo dục và thực sự coi “ đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho sự phỏt triển”.

Trong những năm qua số chi thường xuyờn ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp giỏo dục theo cỏc nhúm mục chi ở huyện Từ Liờm ngày càng được tăng lờn. Thể hiện cụ thể ở (bảng 2.10). Điều đú chứng tỏ cỏc cơ quan lónh đạo, cỏc cấp chớnh quyền ở huyện Từ Liờm đó quan tõm rất nhiều đến sự nghiệp giỏo dục. Số chi thường xuyờn Ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp giỏo dục ngày càng tăng cả về số kế hoạch (KH) và số thực chi (TH). Số kế hoạch được lập tương đối sỏt với thực tế.

Trong cỏc nhúm mục chi thỡ chi thanh toỏn cho cỏ nhõn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2008 số chi thực tế cho sự nghiệp giỏo dục là: 70.063,8 triệu đồng, trong đú chi thanh toỏn cho cỏ nhõn là: 44.913,1 triệu đồng (chiếm 64,1 % so với tổng chi thường xuyờn của ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiờp giỏo dục). Điều này cũng dể hiểu vỡ đõy là khoản chi đảm bảo bự đắp sức lao động cho cỏn bộ giỏo viờn và số lượng giỏo viờn ngày càng tăng lờn qua cỏc năm. Con người đúng vị trớ quan trọng hàng đầu và đội ngũ giỏo viờn là nền tảng để hỡnh thành nờn nhõn cỏch và kiến thức cho học sinh, giỳp họ cú một cỏch nhỡn nhận đỳng đắn về trỏch nhiệm đối với bản thõn, gia đỡnh, xó hội và đất nước.

Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh chi thường xuyờn cho giỏo dục Tiểu học và THCS theo nhúm mục chi ở huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008.

Đơn vị: Triệu đồng

Nội dung chi theo mục lục NSNN

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) Tổng chi thường xuyờn 46.146 49.362,1 106.9 58.792,1 60.484,3 102.8 69.471,57 70.063,8 100,8 I. Chi thanh toỏn cỏ

nhõn 32.873,3 34.418,4 104,7 37.818,9 39.823,4 105,3 43.520,4 44.913,1 103,2 II. Chi nghiệp vụ

chuyờn mụn 4.544,2 5.039,06 101,9 9.127,4 9.319,1 102,1 11.231,3 11.107,8 98,9 III. Chi mua sắm,

sửa chữa 1.179,7 1.124,34 95,3 5.100 4.548,72 89,19 5.410,37 4.928,85 91,1 IV. Chi khỏc 7.548,8 8.779,26 116,3 6.745,8 6.793,1 100,7 9.309,5 9.114,05 97,9

Do đú chất lượng giỏo dục muốn nõng cao trước hết phải quan tõm đời sống của đội ngũ giỏo viờn, tạo cho họ tõm huyết với nghề, bờn cạnh đú khụng ngừng bồi dưỡng nõng cao về trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp. Đõy là nguồn lực quan trọng trong việc đảm bảo việc nõng cao chất lượng giỏo dục. Do đú trong thời gian tới cần phải tăng cường hơn nữa nguồn lực chi cho cỏn bộ giỏo viờn để họ an tõm hơn trong cụng tỏc giảng dạy.

Nhúm mục chi thứ hai là chi cho nghiệp vụ chuyờn mụn. Khoản chi này cũng tăng dần qua cỏc năm ( cụ thể năm 2006 chi là 5.039,06 triệu đồng đến năm 2008 đó tăng lờn 11.107,8 triệu đồng). Do nhu cầu học tập và giảng dạy ngày càng cao nờn đỏp ứng tốt hơn phương tiện phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và nõng cao nghiệp vụ hơn nữa cho cỏn bộ giỏo viờn thỡ việc tăng cường nguồn chi cho mục này là hợp lý. Tuy nhiờn tỷ lệ chi cho nhúm mục này cũn thấp (năm 2008 chiếm tỷ lệ 15,58% so với tổng chi thường xuyờn) chưa thấy được vai trũ của chi cho nhúm mục này đối với việc nõng cao chất lượng giỏo dục.

Nhúm mục chi thứ ba là chi mua sắm, sửa chữa: Đõy là nhúm mục chi nhằm tạo ra cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị sử dụng cho cụng tỏc dạy và học, dựng để sửa chữa và duy tu lại cỏc cơ sở vật chất đó xuống cấp là điều kiện cần thiết để thỳc đẩy giỏo dục phỏt triển. Năm 2008 chiếm khoản 7,03 % tổng chi thường xuyờn cho giỏo dục và tỷ lệ cũn nhỏ chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc trường.

Nhúm mục thứ 4 là mục chi khỏc. Khoản chi này bao gồm cỏc mục chi chưa được xếp vào cỏc nhúm mục chi trờn nú bao gồm: chi kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn; chi cỏc khoản phớ và lệ phớ của cỏc đơn vị dự toỏn; chi tiếp khỏch; cỏc khoản khỏc…Đõy là những khoản chi cần thiết đảm bảo cho hoạt động của cụng tỏc giỏo dục. Tuy nhiờn, so với chi mua sắm, sửa chữa thỡ khoản chi này đang quỏ lớn (năm 2008 chiếm 13% tổng chi thường xuyờn ngõn sỏch Nhà nước cho giỏo dục Tiểu học và THCS). Điều đú cho thấy việc chi tiờu của cỏc trường cho nhúm mục chi này chưa thực sự tiết kiệm. Do đú trong thời gian tới cần phải cú biện phỏp để giảm khoản chi này cho phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động của từng đơn vị trỏnh sự lóng phớ.

Cựng với sự phỏt triển chung nền kinh tế của huyện Từ Liờm, tỷ trọng chi ngõn sỏch Nhà nước cho giỏo dục ngày được tăng lờn, thể hiện tỷ trọng của từng nhúm mục chi trong tổng chi Ngõn sỏch cho sự nghiệp cũng tăng lờn. Sự thay đổi đú do nhiều yếu tố: sự biến động về biờn chế, giỏ cả thị trường, chế độ chớnh sỏch của Nhà nước… Tuy nhiờn cơ cấu chi là chưa thực sự hợp lý cú mục chi cũn quỏ cao, cú mục chi cũn quỏ thấp so với nhu cầu thực tế. Để tỡm hiểu được từng mục chi, để đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh sử dụng kinh phớ thường xuyờn từ ngõn sỏch cho sự nghiệp giỏo dục một cỏch sỏt thực hơn và để thấy được thực trạng về nội dung, cơ cấu chi ngõn sỏch cho sự nghiệp giao dục ta phải xem xột, đỏnh giỏ từng nhúm chi cụ thể:

Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chi thanh toỏn cho cỏ nhõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đõy là khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy nhà trường và đảm bảo đời sống vật chất của cỏc cỏn bộ giỏo viờn. Nhúm chi này bao gồm: Chi lương; phụ cấp; bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và kinh phớ cụng đoàn; tiền cụng; thưởng và phỳc lợi tập thể. Hiện nay Nhà nước cú những chớnh sỏch quan tõm hơn đến đời sống của cỏn bộ giỏo viờn thể hiện bằng việc số chi thanh toỏn cho cỏ nhõn chiếm tỷ trọng tương đối lớn và khụng ngừng tăng lờn. Tỡnh hỡnh chi cho con người qua cỏc năm được thể hiện chi tiết trong (bảng 2.11).

Nhỡn vào bảng số liệu cho thấy đối với nhúm chi cho con người thỡ chi lương vẫn là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, so với dự toỏn năm 2006 là 21.010,9 triệu đồng thỡ trong năm 2007 đó tăng lờn tới 24.869,3 triệu đồng và dự toỏn đưa ra năm 2008 là 28.571,2 triệu đồng. Việc tăng lương này chủ yếu là do vào cuối năm 2007 Nhà nước đó cú sự điều chỉnh tăng mức lương cơ bản của cỏn bộ cụng nhõn viờn chức từ 450.000đồng/thỏng lờn 540.000đồng/thỏng. Điều này đó làm cho khoản chi lương vào năm 2007 và năm 2008 tăng lờn đỏng kể. Chứ việc tăng số lượng giỏo viờn trong cỏc trường trong hai năm qua tăng là khụng nhiều. Điều này cho thấy số lượng giỏo viờn đó đỏp ứng tương đối đủ đỏp ứng nhu cầu về giỏo viờn cho cụng tỏc giảng dạy. Hiện nay với mức giỏ cả đang tăng cao thỡ thỡ mức lương hiện tại cho giỏo viờn cũn quỏ thấp do vậy nhiều giỏo viờn mức thu nhập khụng đủ cho nhu cầu chi tiờu điều đú cú thể làm cho nhiều giỏo viờn khụng tõm huyết với việc dạy học. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến

Bảng 2.11: Tỡnh hỡnh chi cho con người thuộc khối giỏo dục Tiểu học và THCS huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Phũng Tài chớnh - Kế hoạch huyện Từ Liờm

Nhúm

Mục

Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) I Chi thanh toỏn

cho cỏ nhõn 32.873,3 34.418,4 102.1 37.368,1 39.823,16 106,5 44,851,2 44.914,1 100.12 100 Tiền lương 21.010,9. 21.746,3 103,5 22.086,4 24.869,3 112,6 27.474,4 28.628,4 104,2 101 Tiền cụng 940.23 927,07 98,6 844,15 808,7 95,8 1.049,3 1.075,5 102,5 102 Phụ cấp lương 7.073,4 7.278,6 102,9 9.110,02 9.000,7 98,8 9.441,4 9.337,6 98,9 104 Tiền thưởng 236.01 240,5 101,9 258,04 263,46 102,1 240,6 246,2 102,3 105 Phỳc lợi tập thể 54.2 48,6 89,6 109,11 95,8 87,8 143,9 141,3 98,2 106 Cỏc khoản đúng gúp 4.412,6 4.465,6 101,2 4.838,4 4.785,2 98,9 5.501,6 5.485,1 99,7

chất lượng giỏo dục. Vỡ vậy, việc tăng nguồn chi lương qua cỏc năm là rất hợp lý để gúp phần nõng cao cuộc sống hàng ngày của cỏn bộ, giỏo viờn toàn ngành giỏo dục huyện Từ Liờm.

Trong quỏ trỡnh thực hiện dự toỏn thỡ năm 2006 và năm 2007 đó vượt dự toỏn đề ra (Cụ thể năm 2006 vượt về số tương đối là 103,5% cũn năm 2007 đó vượt 112,6% và năm 2008 vượt dự toỏn là 104,2%). Điều này cú thể được lý giải là do trong khõu lập dự toỏn đó khụng lường hết được những phỏt sinh xảy ra và cụng tỏc quản lý cỏc khoản vốn cấp phỏt chưa được đảm bảo. Tuy nhiờn năm 2008 so với năm 2007 tỡnh hỡnh thực hiện chi lương so với dự toỏn đề ra đó sỏt với thực tế hơn, khoản vượt dự toỏn đó giảm. Đạt được con số này là do cụng tỏc lập dự toỏn đó được chỳ trọng hơn (cụng tỏc đỏnh giỏ nhu cầu chi đó sỏt thực tế hơn), cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt trong quỏ trỡnh cấp phỏt nguồn kinh phớ đó cú phần chặt chẽ, tiết kiệm hơn.

Ngoài lương giỏo viờn cũn được hưởng phụ cấp lương. Đõy là khoản chiếm tỷ trọng lớn thứ hai và tương đối ổn định. Đõy là khoản chi hỗ trợ nguồn thu nhập từ lương của giỏo viờn. Mặc dự lương của giỏo viờn những năm gần đõy đó cú nhiều cải cỏch nhưng để cú thể đảm bảo cuộc sống của họ thỡ lương vẫn chưa đủ nờn khoản chi phụ cấp sẽ là bổ sung thờm để giỳp giỏo viờn cú đời sống tốt hơn và yờn tõm giảng dạy. Trong cỏc năm qua tỡnh hỡnh thực hiện dự toỏn cỏc khoản chi này đều được đảm bảo, năm 2006 đạt 102,9%; năm 2007 đạt 98,8%; năm 2008 đạt 98,9%. So với dự toỏn chi lương thỡ việc lập dự toỏn cỏc khoản phụ cấp lương sỏt với thực tế hơn và chệnh lệch tăng giảm khụng nhiều so với dự toỏn đó đề ra. Điều này cần được phỏt huy trong những năm tiếp theo. Tuy nhiờn khoản chi này vẫn cũn nhỏ, trong thời gian tới cần phải tăng hơn nữa khoản chi này.

Khoản chi BHXH, BHYT, KPCĐ là cỏc khoản chi nhằm mục đớch ổn định cuộc sống giỏo viờn khi đau ốm, khi gặp phải những khú khăn đột xuất và đảm bảo cuộc sống của họ khi hết tuổi lao động. Trong những năm qua khoản này cũng tăng lờn cựng với sự tăng lờn của lương. Dự toỏn năm 2006 là 4.412,6 triệu đồng và đến năm 2008 đó tăng lờn 5.501,6 triệu đồng và đạt được số tương đối là 99,7%. Đõy là một con số rất tốt gần sỏt với dự toỏn được giao.

Khoản chi về thưởng cho cỏn bộ giỏo viờn: Khoản này nhằm khuyến khớch cho cỏn bộ giỏo viờn phấn đấu trong cụng cỏc giảng dạy; tõm huyết với nghề và luụn luụn thay đổi phương phỏp dạy cho phự hợp với điều kiện mới. Năm 2006 số chi Ngõn sỏch cho lĩnh vực này là: 240,5 triệu đồng đạt 101,2% so với kế hoạch; năm 2007 số chi là: 263,46 triệu đồng đạt 102,1% so với kế hoạch và tới năm 2008 là 246,2 triệu đồng đạt 102,3%. Khoản chi cho thưởng cỏn bộ giỏo viờn tăng lờn qua cỏc năm và điều này đỏng khớch lệ. Và đõy cú thể coi là nguồn lực để động viờn cỏn bộ giỏo viờn tớch cực hơn trong cụng tỏc giảng dạy nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục.

Khoản chi cho phỳc lợi tập thể: Năm 2006 là: 48,6 triệu đồng đạt 89,6% so với dự toỏn; Năm 2006 là: 95,8 triệu đồng đạt 87,8% so với dự toỏn (tăng so với năm 2006 là: 47,2 triệu đồng) và năm 2008 khoản chi này là 141,3 đạt 98,2 % so với dự toỏn. Khoản chi này tăng là do trợ cấp khú khăn thường xuyờn tăng, trợ cấp khú khăn đột xuất tăng... Khoản chi này tăng lờn qua cỏc năm điều này cho thấy đời sống của cỏn bộ giỏo viờn cũn nhiều khú khăn.

Trong cỏc khoản chi cho con người thỡ chi trả tiền cụng chiếm tỷ lệ khụng lớn và thường xuyờn cú sự thay đổi qua cỏc năm. Năm 2006 chi 927,07 triệu đồng, năm 2007 chi 808,7 triệu đồng, năm 2008 chi 1.075,5 triệu đồng vượt dự toỏn đề ra. Đõy là khoản chi trả phụ thuộc vào tớnh chất cụng việc, khối lượng cũng như bị ảnh hưởng của nhõn tố thị trường nờn thường khú xỏc định dự toỏn hàng năm. Năm 2008 do tỡnh hỡnh thế giới và trong nước cú nhiều biến động, giỏ cả thị trường tăng cao nờn khoản chi này cú sự tăng lờn đỏng kể và vượt dự toỏn là điều khụng trỏnh khỏi.

Nhỡn chung nhúm mục chi cho con người cú tăng qua cỏc năm song chỉ một phần nào đỏp ứng được đời sống vật chất của đội ngũ giỏo viờn chứ chưa thực sự đảm bảo được chất lượng cuộc sống của họ và giỳp họ chuyờn tõm với

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm (Trang 41 - 51)