0,96 XTX ịị h ỉ)

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy bia 10 triệu lítnăm (Trang 118 - 121)

- Máy rửa khí Tháp lọc khí

H 0,96 XTX ịị h ỉ)

+ ih: hàm nhiệt của hơi nước bão hoà, kcal/kg. + i: hàm nhiệt của nước ngưng tụ, kcal/kg. + x: thời gian hồ hoá, h —> T = 2 h.

+ Tra bảng hơi nước bão hoà tại điều kiện p = 2 kg/cm2, t = 119.6°Cđược: ih= 646,9 kcal/kg. i = 100 kcal/kg. Vậy ta có: DH=---Qĩ----, =---, = 258 (kg hơi/h) 0,96 x T x ( ih- i ) 0,96x2x (646,9-100)

2.Tính hơi cho nồi đường hoá.

• Tính hơi cho mỗi mẻ nấu.

- Trong quá trình hồ hoá nhiệt độ được điều chỉnh như sau:

10' 20' 60' 10' 15'

45°c —JT-»52°c —» 66°c — 7 2 ° c —ỹ—> 76°c

- Theo phần tính toán thiết bị ta có lượng dịch trong nồi hồ hoá là: 9,5 m3. Quy ra khối lượng ta có:

G = 9,5 X 1,07 X 1000 = 10165 (kg)

- C: nhiệt dung riêng của khối dịch, kcal/kg°C. Tra sổ tay hoá công I có:

100 - w w

c = c, - —c2 (kcal/m".h.độ)

Q tỷ nhiệt của chất hoà tan: C1 = 0,34 (kcal/m".h.độ) Q tỷ nhiệt của nước: Q = 1 (kcal/m".h.độ)

W: độ ẩm của dịch, % w =^100% -> Mn= m - Mck Mck =1123 + 605 = 1728(&g) =>w =10165-1728 X100% = 83% 10165 =>c = 100-83 X0,34 + —xl = 0,9 100 100

• Giai đoạn 1: nhiệt độ khối dịch tăng từ 45°c lên 52°c.

- Lượng nhiệt cần cung cấp để đun dịch từ 45°c lên 52°c thực chất là lượng nhiệt mà dịch cháo mang vào, đây chính là sự trao đổi nhiệt nội tại. Yếu tố cần quan tâm ở đây là lượng nước bay hơi và lượng nhiệt cần cung cấp để duy trì nhiệt độ 52°c trong 20 phút.

- Lượng dịch của nồi đường hoá sau khi pha trộn:

Gi = G + 3575 = 10165 + 3575 = 13740 (kg)

- Coi lượng nước bốc hơi trong giai đoạn này khoảng 2%. Vậy lượng hơi tạo thành là: Wx = 2% X 13740 = 275 (kg)

- Lượng dịch còn lại là: Gi’ = 13740 - 275 = 13465 (kg)

- Lượng nhiệt cần cung cấp để duy trì dịch cháo ở 52°c trong 20 phút Qj = ij X wỊ (kcal)

+ i 1. hàm nhiệt của hơi nước, tra sổ tay hoá công i có: Ỉ! = 539,4 kcal/kg.

+ W1: lượng nước bay hơi trong 20 phút ở 52°c. Coi lượng nước chiếm

5/6 lượng dịch trong nổi và lượng nước bốc hơi khoảng 2%. Ta có:

M„ = 13465 x- = 1122l(Ảg) 6 + Vậy: w, = 11221x—= 225(Ag) 1 100 v ' =>ổ! = 539,4 X 225 = 121365(£cữ/)

• Giai đoạn 2: nhiệt độ khối dịch tăng từ 52°c lên 66°c.

nhiệt mà dịch cháo mang vào, đây chính là sự trao đổi nhiệt nội tại. Yếu tố cần quan tâm ở đây là lượng nước bay hơi và lượng nhiệt cần cung cấp để duy trì nhiệt độ 66°c trong 60 phút.

- Coi lượng nước bốc hơi trong giai đoạn này khoảng 2%. Vậy lượng hơi tạo thành là: w2= 2% X 13465 = 270 (kg)

- Lượng dịch còn lại là: G2 = 13465 - 270 = 13195 (kg)

- Lượng nhiệt cần cung cấp để duy trì dịch cháo ở 66°c trong 60 phút là: Q2 = i2X w3’ (kcal)

+ i2: hàm nhiệt của hơi nước, tra sổ tay hoá công I có: i2 = 539,4 kcal/kg.

+ w2’: lượng nước bay hơi trong 20 phút ở 66°c. Coi lượng nước chiếm 5/6 lượng dịch trong nồi và lượng nước bốc hơi khoảng 2%. Ta có:

Mn= 13195 X— = \Q996{kg)+ Vậy: + Vậy: w' = 10996 X — = 220{kg) 100 v ' ^Q'2 = 539,4 X 220 = 118668(kcaỉ) + Lượng dịch còn lại là: G3 = 13195 - 220 = 12975 (kg) • Giai đoạn 3: nhiệt độ khối dịch tăng từ 66°c lên 72°c.

- Lượng nhiệt cần cung cấp để đun dịch từ 66°c lên 72°c (Qj): Q3 = G3X c X At = 12975 X 0,9 X (72 - 66) = 70065 (kcal).

- Lượng nhiệt cần cung cấp để duy trì dịch cháo ở 72°c trong 10 phút là: Q3’ = i3xW3(kcal)

+ i3: hàm nhiệt của hoi nước, tra sổ tay hoá công có i3 = 539,4 kcal/kg.

+ w3: lượng nước bay hơi trong 30 phút ở 90°c. Coi lượng nước chiếm 5/6 lượng dịch trong nồi và lượng nước bốc hơi khoảng 1,5%. Ta có:

M„ = 12975 x- = 10813(£g) 6 + Vậy: w, =10813x-^- = 162(£g) 3 100 v ' =} Ổ; = 539,4 X162 = 87383(kcaỉ)

+ Lượng dịch còn lại là G4 = 12975 - 162 = 12813 (kg) • Giai đoạn 4: nhiệt độ khối dịch tăng từ 72°c lên 76°c.

- Lượng nhiệt cần cung cấp để đun dịch từ 72°c lên 76°c (Qj):

Q4 = G4 X c X Àt = 12813 X 0,9 X (76 - 72) = 46127 (kcal). - Lượng nhiệt cần cung cấp để duy trì dịch cháo ở 72°c trong 10 phút là:

Q4’ = i4X w4 (kcal)

+ i4: hàm nhiệt của hơi nước, tra sổ tay hoá công có i4 = 539,4 kcal/kg.

+ w4: lượng nước bay hơi trong 30 phút ở 90°c. Coi lượng nước chiếm 5/6 lượng dịch trong nồi và lượng nước bốc hơi khoảng 1,5%. Ta có:

Mn =12813x- = 10678(£g) 6 + Vậy: w, = 10678 X —= 160(£g) 4 100 v ' =} Q'3 = 539,4 X160 = 86304(kcaỉ)

• Tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình hồ hoá tính cho 1 mẻ nấu là:

QHH = Ql + Q2 + Q2’ +Q3 + Q3’ +Q4+ Q4’

QHH= 121365 + 118668 + 70065 + 87383 + 46127 + 86304

QHH= 529912 (kcal)

- Thực tế lượng nhiệt cung cấp không được sử dụng hoà toàn mà bị tổn thất một lượng nhất định khoảng 4% bao gổm:

+ Tổn thất do truyền nhiệt qua thành thiết bị: 2%. + Tổn thất trên đường dẫn: 1 %.

+ Tổn thất do lượng hơi tiêu hao trong khoảng trống của thiêt bị:

1%.

Vây lương nhiêt thưc tế là: QT = 0™- = 529912 ^ 251ỌỌ2ịkcaí)

Lượng nhiệt này bằng lượng nhiệt do hơi cung cấp vào. - Lượng hơi cần cung cấp là:

D =_____________

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy bia 10 triệu lítnăm (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w